【tỷ số trận dortmund】Khí hậu nắng nóng khiến nguy cơ xung đột gia tăng
Cơ quan quốc gia về đại dương và khí quyển (NOAA) của Mỹ cho biết trong khoảng nửa đầu năm 2016,íhậunắngnóngkhiếnnguycơxungđộtgiatătỷ số trận dortmund nhiệt độ trung bình của Trái Đất đã tăng 0,2°C so với năm 2015, tăng 1,05°C so với nhiệt độ trung bình trong thế kỷ trước. Còn theo Giám đốc Trung tâm Goddard thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ (NASA) của Mỹ, ông Gavin Schmidt, nhiệt độ trung bình trong 6 tháng đầu năm nay đã gần bằng mức nhiệt trong “phương án B” (giữ nhiệt độ không tăng quá 1,5°C so với thời tiền công nghiệp), được thông qua trong Hội nghị Thượng đỉnh về khí hậu (COP21) tại Paris.
Hiện tượng Trái Đất nóng lên được quan sát thấy ở mọi nơi, trước hết là trên hầu hết các đại dương, nhưng mức nhiệt độ tăng đáng ngại nhất là tại Bắc Cực. Theo NASA và NOAA, diện tích băng Bắc Cực trong tháng 6 giảm mạnh nhất, (1,3 triệu km² so với mức trung bình từ năm 1981 đến 2010, và giảm 259.000 km² so với năm 2010, năm băng tan nhiều nhất so với trước đó). Mùa đông năm nay, nhiệt độ nhiều nơi tại Bắc Cực đã vượt 0°C, cao hơn đến 20°C so với nhiệt độ trung bình hàng năm ở nơi đây.
Đáng chú ý, một trong những tác động tiêu cực rõ ràng nhất của việc Trái Đất bị nóng lên chính là nguy cơ xung đột vũ trang gia tăng tại những quốc gia đa sắc tộc. Theo một nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ, trong khoảng thời gian từ năm 1980 đến 2010, 23% số các cuộc xung đột vũ trang tại 5 quốc gia đa sắc tộc (trong đó có Syria, Afghanistan và Somalia) xảy ra trùng thời điểm xảy ra các thảm họa thiên nhiên, đặc biệt là tình trạng hạn hán. Do đó, có thể nói dù không trực tiếp gây ra các xung đột, song tình trạng thiên tai nhưng có thể làm gia tăng nguy cơ.
Hiện có tới 40 triệu người bị đói tại miền Nam và miền Đông châu Phi và 26,5 triệu trẻ em châu Phi bị suy dinh dưỡng, thiếu nước và bị nhiều bệnh tật đe dọa do tác động của biến đổi khí hậu. Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) ước tính trước mắt cần 109 triệu USD để cung cấp khẩn cấp giống, phương tiện và phân bón để 10 nước miền Nam châu Phi đang chịu hạn hán có thể tự sản xuất lương thực đủ dùng, không phụ thuộc vào cứu trợ nhân đạo. Và để tái khởi động toàn bộ nền kinh tế bị tê liệt vì hạn hán, khu vực này cần đến 2,7 tỷ USD.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Những gương mặt học sinh, sinh viên tiêu biểu của Trường Cao đẳng Nghề Kiên Giang
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì cuộc họp Bộ Chính trị, Ban Bí thư
- ·Quốc hội thảo luận 4 dự thảo, báo cáo quan trọng
- ·Galaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mới
- ·29 phạm nhân được hưởng đặc xá của Chủ tịch nước
- ·Học viện Chính trị khu vực IV thăm, chúc tết Tỉnh ủy Hậu Giang
- ·Tám tháng qua có 37 dự án đầu tư vào địa bàn tỉnh
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- · “Hậu Giang vững bước đi lên”
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Thu hút đầu tư trong nước vào tỉnh tiếp tục tăng
- ·Đề xuất nhiều giải pháp tháo gỡ thực trạng trong lĩnh vực vật tư nông nghiệp
- ·Mùa hè xanh
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Tổng thu ngân sách nhà nước đạt hơn 1,563 triệu tỉ đồng
- ·Doanh thu ngành thông tin và truyền thông đạt 3,4 triệu tỉ đồng trong năm 2021
- ·Đảm bảo an toàn trong vận tải bằng xe ô tô và đưa đón học sinh
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·Bộ Giao thông Vận tải tháo gỡ vấn đề mới phát sinh