【số liệu thống kê về arsenal gặp fulham】Xây dựng đô thị thông minh cần đi vào thiết thực
Quy hoạch đô thị thông minh là 1 trong 18 nhiệm vụ đột phá được đưa ra tại dự thảo Kế hoạch Chuyển đổi số năm 2022. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam lưu ý,âydựngđôthịthôngminhcầnđivàothiếtthựsố liệu thống kê về arsenal gặp fulham xây dựng đô thị thông minh cần phải thiết thực.
Tại phiên họp thứ nhất của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, Bộ TT&TT – cơ quan thường trực của Ủy ban đã trình bày dự thảo Kế hoạch Chuyển đổi số năm 2022, trong đó nêu 18 nhiệm vụ đột phá trong năm tới. Quy hoạch đô thị thông minh là 1 trong 18 nhiệm vụ đột phá được nêu trong kế hoạch này.
Xây dựng đô thị thông minh cần đi vào thiết thực |
Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã xác định quy hoạch thông minh, quản lý thông minh và cung cấp tiện ích thông minh là ba trụ cột quan trọng của phát triển đô thị thông minh phù hợp với bối cảnh phát triển của Việt Nam.
Theo đề xuất, hai Bộ Xây dựng và TT&TT sẽ phối hợp triển khai rà soát quy hoạch xây dựng các đô thị trong cả nước dự kiến triển khai đô thị thông minh để bảo đảm việc triển khai đô thị thông minh có đầy đủ cơ sở pháp lý ngay từ khi lập quy hoạch; Ban hành quy định yêu cầu các đô thị xây dựng quy hoạch thông minh trên cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS và áp dụng các hệ thống hỗ trợ ra quyết định.
Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng khi xây dựng đô thị thông minh cần phải thiết thực, tránh xu hướng to tát. Theo Phó Thủ tướng, phải xác định, thành phố thông minh là để quản lý, phục vụ con người, doanh nghiệp nên
Trên thực tế, phát triển các dịch vụ đô thị thông minh tuân thủ khung tham chiếu ICT, phù hợp điều kiện, đặc thù, nhu cầu thực tế; Gắn kết các dịch vụ đô thị thông minh với các dịch vụ chính quyền số cũng là những yêu cầu đã được nêu ra tại Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 đã được ký ban hành từ hồi giữa năm nay.
Theo đó, chiến lược này nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm của bộ, ngành, địa phương. Trong đó, trong phạm vi ngành, lĩnh vực, địa bàn quản lý, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm phát triển hạ tầng mạng đáp ứng nhu cầu triển khai Chính phủ số tại bộ, ngành, địa phương theo hướng ưu tiên thuê dịch vụ, kết nối và sử dụng hiệu quả Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
Triển khai Trung tâm dữ liệu phục vụ Chính phủ số tại bộ, ngành, địa phương theo hướng sử dụng công nghệ điện toán đám mây, ưu tiên hình thức thuê dịch vụ chuyên nghiệp và thực hiện kết nối với nền tảng điện toán đám mây Chính phủ theo mô hình do Bộ Thông tin và Truyền thông hướng dẫn.
Phát triển hạ tầng Internet vạn vật (IoT) phục vụ các ứng dụng nghiệp vụ, chuyên ngành trong triển khai Chính phủ số gắn kết với phát triển đô thị thông minh tại các bộ, ngành, địa phương, ưu tiên hình thức thuê dịch vụ chuyên nghiệp, bảo đảm triển khai hiệu quả, tránh chồng chéo, tận dụng, kết hợp tối đa với hạ tầng của các tổ chức, cá nhân đã đầu tư.
Phát triển các dịch vụ công trực tuyến dựa trên nhu cầu người dân và theo các sự kiện trong cuộc đời, người dân chỉ cung cấp thông tin một lần, tận dụng sức mạnh của công nghệ để phát triển các dịch vụ số mới, đồng thời cắt giảm một số dịch vụ không cần thiết. Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ trí tuệ nhân tạo trong cung cấp dịch vụ như trợ lý ảo, trả lời tự động. Triển khai các nội dung khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến, trước hết xem xét để giảm chi phí và thời gian cho người dân khi thực hiện thủ tục hành chính trực tuyến.
Phát triển các dịch vụ đô thị thông minh phù hợp điều kiện, đặc thù, nhu cầu thực tế; ưu tiên phát triển trước các dịch vụ giải quyết các vấn đề bức thiết của xã hội tại các đô thị như tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, phát triển du lịch, phát triển y tế, phát triển giáo dục, quản lý trật tự xây dựng và phải bảo đảm hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí. Gắn kết các dịch vụ đô thị thông minh với các dịch vụ chính quyền số. Triển khai đô thị thông minh tuân thủ Khung tham chiếu ICT, Kiến trúc ICT phát triển đô thị thông minh.
Các bộ, ngành lựa chọn phát triển ứng dụng, dịch vụ quy mô quốc gia một cách phù hợp cho toàn ngành từ trung ương đến địa phương để tiết kiệm chi phí, thời gian triển khai. Dữ liệu được hình thành từ các ứng dụng, dịch vụ dùng chung được chia sẻ khi có nhu cầu....
Duy Vũ
"Không nên mong muốn quá nhiều thứ ở đô thị thông minh"
ThS. Lê Hoàng Trung, Phó Cục trưởng Cục phát triển đô thị khẳng định không nên mong muốn quá nhiều thứ ở đô thị thông minh, cần có lộ trình phát triển những công nghệ cần thiết nhất, cơ bản nhất.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Những trường hợp nào được hỗ trợ tiền mặt do ảnh hưởng dịch COVID
- ·Sừng tê giác bơm chất độc có thể tràn ngập tại Việt Nam
- ·Bắt giữ gần nửa tấn sữa bột nhập lậu
- ·Bắt quả tang giết mổ heo lậu
- ·Quảng Nam xử lý hơn 1000 vụ vi phạm về hàng lậu, hàng giả và gian lận thương mại
- ·Phát hiện vụ NK 200 bút bi loại xóa được chữ viết
- ·Vì sao hàng giả, hàng nhái vẫn “sống khỏe”?
- ·Bộ Tài chính hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2023
- ·Dừng các cuộc họp không cẩn thiết, tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 13
- ·Nghi án tuồn 100.000 lít mỡ bẩn vào bếp ăn công nghiệp
- ·Đề thi môn Sinh học tốt nghiệp kỳ THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Phát hiện vụ NK 200 bút bi loại xóa được chữ viết
- ·Hỗ trợ gạo dự trữ nhà nước đợt 4 năm 2023 cho công tác bảo vệ rừng tại huyện Mường Lát
- ·Cấm kinh doanh mỹ phẩm có nguồn gốc từ con người
- ·Bệnh nhân thứ 34 dương tính với Covid
- ·Gỗ lậu “tranh thủ” qua biên giới trước mùa mưa
- ·Doanh nghiệp Việt đối mặt với hàng dởm
- ·Hỗ trợ gần 200 triệu đồng cho Đại uý Công an bị đứt lìa 2 chân khi bắt cát tặc
- ·Hà Nội: Cây cổ thụ bật gốc đè bẹp ôtô, cây cối đổ la liệt đường
- ·Người lao động được nghỉ hưu ở tuổi 40 trong trường hợp nào?