【trận đấu cúp nhà vua ả rập saudi】Tổng cục Hải quan phản hồi 3 hiệp hội về xuất nhập khẩu tại chỗ
Sẽ thay đổi phương thức quản lý loại hình xuất nhập khẩu tại chỗ Xem xét đưa hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ về đúng nghĩa Tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ Quản lý như thế nào nếu bãi bỏ Điều 35 tại Nghị định 08 về xuất nhập khẩu tại chỗ?ổngcụcHảiquanphảnhồihiệphộivềxuấtnhậpkhẩutạichỗtrận đấu cúp nhà vua ả rập saudi |
Hoạt động nghiệp vụ tại Chi cục Hải quan ga đường sắt quốc tế Yên Viên, Cục Hải quan Hà Nội. Ảnh: N.Linh |
Rà soát tổng thể quy định
Thực hiện chỉ đạo, Tổng cục Hải quan đã rà soát các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, đánh giá, tổng kết hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ tại khoản 1 Điều 35 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP trong thời gian từ năm 1998 đến nay.
Bên cạnh đó, Tổng cục Hải quan đã tổ chức các buổi hội thảo lấy ý kiến rộng rãi cục hải quan các tỉnh, thành phố, các hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp để hoàn thiện dự thảo sửa đổi, bổ sung Điều 35 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP.
Ngoài ra, Tổng cục Hải quan đã tổ chức buổi làm việc với đại diện Bộ Công Thương để làm rõ các nội dung liên quan đến thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam.
Đáng chú ý, trong dự thảo xin ý kiến sửa đổi, bổ sung Điều 35 Nghị định 08/2015/NĐ-CP, vấn đề được nhiều doanh nghiệp quan tâm đó là đề xuất bãi bỏ mục c, khoản 1, Điều 35: “Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác tại Việt Nam”. Một số hiệp hội đề nghị giữ nguyên điểm c, khoản 1 Điều 35 như hiện nay.
“Vênh” luật nếu giữ nguyên
Phản hồi kiến nghị của doanh nghiệp, Tổng cục Hải quan đã trả lời Hiệp hội Dệt may Việt Nam; Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam; Hiệp hội Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc; Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Việt Nam.
Tổng cục Hải quan cho biết, các kiến nghị nêu khó khăn, vướng mắc của Hiệp hội, doanh nghiệp xuất phát từ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 35 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, theo đó, tại điểm này quy định: “Hàng hóa mua bán giữa doanh nghiệp Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam và được thương nhân nước ngoài chỉ định giao, nhận hàng hóa với doanh nghiệp khác tại Việt Nam”.
Để thực hiện được quy định này, thương nhân nước ngoài phải đáp ứng điều kiện không hiện diện tại Việt Nam thì thuộc trường hợp xuất nhập khẩu tại chỗ quy định tại điểm c khoản 1 Điều 35 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP.
Trường hợp thương nhân nước ngoài có hiện diện tại Việt Nam như: có văn phòng đại diện, chi nhánh, đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp; thực hiện dự án đầu tư; đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC; các hình thức đầu tư, loại hình tổ chức kinh tế mới theo quy định của Chính phủ thì không thuộc trường hợp xuất nhập khẩu tại chỗ tại điểm c khoản 1 Điều 35 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP.
Theo phân tích của Tổng cục Hải quan, căn cứ quy định tại Luật Thương mại, Luật Quản lý ngoại thương, bản chất giao dịch của hàng hoá nghĩa là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải được đưa ra/đưa vào lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa ra đưa vào khu vực hải quan riêng.
Đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ, hàng hoá được mua bán trong nội địa, không có sự dịch chuyển hàng hoá ra khỏi biên giới Việt Nam, bản chất đây là hoạt động mua bán nội địa.
Do vậy, cần thiết phải đánh giá tổng thể hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ để đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với bản chất của hoạt động giao dịch này. Cơ quan Hải quan không thực hiện thủ tục hải quan quan đối với hoạt động này, chuyển thành hoạt động mua bán nội địa do cơ thuế nội địa quản lý.
Việc các hiệp hội, doanh nghiệp đề nghị giữ nguyên quy định tại điểm c khoản 1 Điều 35 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP là không phù hợp với pháp luật về thương mại, pháp luật về quản lý ngoại thương và bản chất của giao dịch này.
Khi bỏ thủ tục hải quan đối với hoạt động mua bán hàng hóa quy định tại điểm c khoản 1 Điều 35 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, doanh nghiệp sẽ bớt được một thủ tục hành chính trong hoạt động mua bán, giao nhận hàng hóa của doanh nghiệp và từ đó cũng sẽ góp phần giảm chi phí cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Tổng cục Hải quan cho biết đối với các phản ánh, vướng mặc khó khăn của hiệp hội, doanh nghiệp, liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ, Tổng cục Hải quan sẽ nghiên cứu trong quá trình thực hiện sửa đổi Điều 35 Nghị định số 08/2015/ND-CP.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chính phủ phê duyệt Đề án đảm bảo TTATGT đường thủy nội địa
- ·Tìm kiếm, quy tập được 1 mộ liệt sĩ
- ·Vincom Retail tăng cường ban lãnh đạo công ty, bổ nhiệm tân Tổng Giám đốc
- ·Công ty Sông Đà 2 bị xử phạt do không công bố thông tin và công bố thông tin không đúng thời hạn
- ·Không gian đậm chất Miami tại thành phố nghỉ dưỡng đa sắc màu Sun Riverside Village
- ·Xem trực tiếp chung kết FIFA World Cup nữ 2023 trên Truyền hình MyTV
- ·Đảm bảo 100% chỉ tiêu tuyển quân năm 2024
- ·Chứng khoán hôm nay (7/11): Cầu yếu, VN
- ·Giải pháp nào để ứng phó xu thế bảo hộ thương mại gia tăng?
- ·Lương thật của Andre Onana ở MU, tiết lộ vì sao chọn áo số 24
- ·Giá thịt lợn tăng cao nghi bị thao túng giá: Thủ tướng chỉ đạo 3 Bộ xử lý
- ·Cửa khẩu Kim Thành
- ·Báo Bồ Đào Nha: Kim Thanh quá xuất sắc
- ·Sử dụng hình ảnh trái phép của Vietnam Airlines để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- ·Bộ trưởng Bộ GD
- ·Tập đoàn Kido bị xử phạt do vi phạm công bố thông tin
- ·Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển kinh tế
- ·Thị trường chứng khoán phái sinh ngày càng thu hút nhà đầu tư
- ·8 máy bay được trang bị để chuẩn bị ứng phó siêu bão Mangkhut
- ·Phú Lộc ra quân “Ngày Chủ nhật xanh”