【kèo nhà cái bóng đá châu âu】Tây Nguyên: Khai thác thế mạnh vùng, biến tiềm năng thành nguồn lực phát triển
Đưa Tây Nguyên ra khỏi “vùng trũng” trong phát triển ngoại thương Đắk Lắk: Khai mạc Hội nghị xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Tây Nguyên Các tỉnh Tây Nguyên cần tăng cường tính liên kết vùng để phát triển kinh tế |
Nhiều tiềm năng lớn
Tây Nguyên có 5 tỉnh,âyNguyênKhaithácthếmạnhvùngbiếntiềmnăngthànhnguồnlựcpháttriểkèo nhà cái bóng đá châu âu thứ tự từ Bắc vào Nam gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Cùng với đó, Tây Nguyên còn là vùng địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng, là "phên dậu phía Tây của Tổ quốc", là "nóc nhà của Đông Dương" thuộc khu vực Tam giác phát triển Lào - Việt Nam – Campuchia. Do đặc thù khí hậu, thổ nhưỡng và nhiều tài nguyên, khoáng sản quý hiếm, Tây Nguyên là vùng có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế rừng, chế biến nông lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản.
Thống kê cho thấy, với hơn 5 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó có 1,3 triệu ha đất đỏ bazan và có lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại cây trồng. Vùng đất trở thành trọng điểm sản xuất các loại nông sản chủ lực của cả nước như cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, mắc ca... cùng nhiều loại cây ăn quả.
So về sản lượng với cả nước, cà phê Tây Nguyên chiếm 94,8%; cao su chiếm 22,1%, hồ tiêu chiếm 68,6%. Một số cây ăn quả tăng nhanh như: Sầu riêng chiếm tới 43,1% diện tích và 36,3% sản lượng; bơ chiếm tới 78,1% diện tích và 81,9% sản lượng. Cùng với đó, Tây Nguyên là vùng sản xuất chanh dây lớn nhất cả nước, chiếm trên 70% diện tích.
Sầu riêng là một trong loại trái cây chủ lực |
Đáng chú ý, trong 2 năm (2022 và 2023), tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn vùng đạt khoảng 4,6 tỷ USD, chiếm gần 1% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Trong đó, cơ cấu hàng xuất khẩu của vùng chủ yếu tập trung vào một số nhóm hàng cây ăn quả, một số loại cây công nghiệp, cà phê, gia vị, cây dược liệu, khai thác tài nguyên.
Với những lợi thế này, khu vực Tây Nguyên đã phát triển thành vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn của cả nước với sự dồi dào về sản lượng và phong phú về chủng loại nông sản gắn với công nghiệp chế biến và cũng là vùng có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế rừng, chế biến nông lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản, phát triển du lịch gắn với bản sắc văn hóa dân tộc bản địa phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, nông nghiệp là thế mạnh nhưng chưa được khai thác hiệu quả, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản Tây Nguyên trên thị trường còn thấp. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu dạng nguyên liệu thô, chưa có thương hiệu mạnh nên giá trị mang lại chưa cao.
Các chuyên gia đánh giá, Tây Nguyên có những đặc trưng khác biệt so với các vùng đất khác trên cả nước, là điều kiện thuận lợi để khai thác các thế mạnh kinh tế cạnh tranh nhưng cũng đồng thời là thách thức trong quá trình kết nối, liên kết vùng Tây Nguyên với các vùng kinh tế khác trên cả nước.
Thông tin về vấn đề này, ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) – cho biết, Tây Nguyên dù hội đủ những điều kiện để phát triển nhưng hiện tại lại gặp nhiều "điểm nghẽn" về cơ chế, chính sách, khoa học công nghệ, thiếu nhân lực chất lượng cao, hạ tầng logistics và cơ sở vật chất còn yếu.
“Bên cạnh đó, quy mô sản xuất, chế biến nông sản của vùng còn nhỏ lẻ, các trung tâm chế biến sâu còn thiếu và yếu dẫn đến sản phẩm xuất khẩu hoặc nguyên liệu phục vụ xuất khẩu còn thô, đem lại giá trị không cao cho người dân, doanh nghiệp” – ông Phú chỉ ra và cho rằng, những hạn chế này tạo nên nhiều rào cản cho hoạt động xúc tiến thương mại thị trường trong nước và phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ của vùng ra thế giới.
Nâng cao khả năng cạnh tranh vùng
Ngày 15/11/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 152/NQ-CP (Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 06/10/2022 của Bộ Chính trị) về việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Theo đó, vùng cần phấn đấu phát triển kinh tế vùng nhanh và bền vững thông qua việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng, lấy phát triển nông, lâm nghiệp là trọng tâm, trụ đỡ; phát triển công nghiệp chế biến là động lực.
Bên cạnh đó, tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách liên kết vùng để tạo không gian kinh tế thống nhất, khắc phục các điểm nghẽn, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, nâng cao khả năng cạnh tranh vùng.
Nhiều năm qua, Chính phủ, Bộ Công Thương nói riêng và nhiều bộ/ngành liên quan đã tập trung ưu tiên nguồn lực để giúp Tây Nguyên khai thác các lợi thế đặc thù, nhưng cho đến nay phát triển kinh tế của Tây Nguyên vẫn bị tụt hậu so với nhiều vùng khác trên cả nước. Các địa phương trong vùng chưa có sự liên kết chặt chẽ, hợp lực để cùng phát triển kinh tế bền vững, lâu dài. Sự liên kết giữa doanh nghiệp và người sản xuất cũng còn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập, chưa đạt được sự hài hòa về lợi ích.
Tuy vậy, các hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển xuất nhập khẩu của vùng còn trong tình trạng phân tán, nhỏ lẻ. Việc tìm hiểu, nắm bắt thông tin thị trường, yêu cầu, điều kiện trong quá trình sản xuất, xuất khẩu sản phẩm còn hạn chế. Ngoài ra, việc thực hiện chuyển đổi số một số nội dung trong hoạt động xúc tiến thương mại, thương mại điện tử còn nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp của vùng chưa thực sự quan tâm đến chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại.
Các chuyên gia cho rằng, thực trạng này đòi hỏi cần có sự thay đổi về tư duy, nhận thức, phương thức tiếp cận trong khai thác các lợi thế đặc thù của vùng Tây Nguyên, tìm biện pháp liên kết vùng thực sự hiệu quả để giúp vùng Tây Nguyên có thể phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của vùng, biến tiềm năng thành động năng, tiềm lực, nguồn lực lớn. Từ đó, đưa Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh lớn cây công nghiệp, cây ăn quả, góp phần quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của cả nước, đồng thời từng bước hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Tây Nguyên trở thành vùng kinh tế trọng điểm.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Giá bán vàng SJC cao hơn vàng thế giới gần 11,2 triệu đồng/lượng
- ·Thủ tướng: Từng bước mở cửa lại trường học trong năm 2021
- ·Ra quân làm công tác dân vận, thắt chặt tình quân
- ·Nghiêm cấm phiền nhiễu khách hàng trong kinh doanh bảo hiểm
- ·Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển lành mạnh
- ·Nâng cấp hạ tầng kết nối đô thị
- ·Bí thư Huyện ủy Châu Thành làm Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Bến Tre
- ·Thuduc House bị phạt và truy thu gần 400 tỷ đồng
- ·Cảnh báo loại ma tuý mới gây ảo giác mạnh tẩm trong thuốc lá
- ·Doanh nhân Trần Việt Vĩnh, CEO Fiin Credit: Sứ mệnh của “người đi trên tầng băng mỏng”
- ·Tập trung xử lý vi phạm các dự án đầu tư ngoài ngân sách chậm triển khai
- ·Vietnam Airlines định phát hành 8.000 tỷ đồng cổ phiếu để trả nợ
- ·VNDirect: FE Credit có thể được định giá 2,3 – 2,6 tỷ USD
- ·Giám sát chặt chẽ các chuyến bay đến sân bay Quốc tế Đà Nẵng
- ·Rà soát lại quy định về phòng cháy, chữa cháy liên quan đến việc kinh doanh, cho thuê trọ
- ·Khẩn trương ban hành Chiến lược tổng thể phòng, chống dịch, phục hồi kinh tế
- ·Chưa có Luật Đăng ký tài sản, khó đụng vào tài sản bất minh
- ·2 dự án ở Sóc Trăng có cánh quạt gió bị gãy khi đang quay trên tuabin
- ·Phê duyệt 1 triệu hecta lúa chất lượng cao, giảm 10% phát thải
- ·Container bớt khan hiếm, giá cước vẫn 'khủng'