会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số banh hôm nay】“Điểm nghẽn” lớn kìm hãm sự phát triển ngành logistics!

【tỷ số banh hôm nay】“Điểm nghẽn” lớn kìm hãm sự phát triển ngành logistics

时间:2024-12-23 15:36:52 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:300次
Khắc phục bất cập,Điểmnghẽnlớnkìmhãmsựpháttriểnngàtỷ số banh hôm nay phát triển logistics vùng Đông Nam Bộ
Doanh nghiệp logistics gặp khó do bất ổn về nguồn cung và giá xăng dầu
Đâu là “điểm nghẽn” lớn kìm hãm sự phát triển ngành logistics?
Toàn cảnh diễn đàn

Phát biểu tại phiên toàn thể Diễn đàn Logistics Việt Nam 2022 với chủ đề "Logistics xanh" ngày 26/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh: nằm trong khu vực phát triển năng động của thế giới, nơi luồng hàng tập trung giao lưu mạnh, cùng với nền kinh tế có độ mở lớn (trên 200%), xuất nhập khẩu và thương mại điện tử luôn tăng trưởng ở mức hai con số, Việt Nam được đánh giá là một thị trường có nhiều tiềm năng để phát triển dịch vụ logistics.

Ngành dịch vụ logistics Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận, duy trì mức tăng trưởng 2 con số, từng bước khẳng định được thương hiệu và vị thế của ngành trong khu vực và thế giới.

Nhìn nhận logistics là ngành dịch vụ có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của Việt Nam, ông Trần Tuấn Anh, Uỷ viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh: những năm qua, ngành logistics Việt Nam nói chung và năng lực hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp ở Việt Nam nói riêng đã được quan tâm đầu tư phát triển, chất lượng được nâng cao.

Việt Nam hiện là quốc gia đứng đầu trong các nước ASEAN về số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics được Cơ quan quản lý hoạt động hàng hải của Mỹ (FMC) cấp phép. Số lượng và chất lượng dịch vụ logistics được nâng cao, qua đó giúp xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ chiếm tỷ lệ ngày càng cao so với quy mô GDP, tăng từ 72,9% năm 2015 lên 93,3% năm 2021.

Khối lượng vận tải hàng hóa của Việt Nam liên tục tăng ở mức mức cao trong giai đoạn từ 2015 tới nay, bình quân khoảng 17%/năm, từ mức 1,15 tỷ tấn (2015) lên 1,64 tỷ tấn (2021). Khối lượng hàng hóa luân chuyển tăng khoảng trên 30%, từ mức 230 tỷ tấn.km (2015) lên 303 tỷ tấn.km (2021). Đóng góp trực tiếp của lĩnh vực logistics vào GDP hàng năm ở mức 4 - 5%.

Bên cạnh những kết quả đạt được, theo ông Nguyễn Hồng Diên, ngành dịch vụ logistics Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế, yếu kém, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của đất nước.

Đâu là “điểm nghẽn” lớn kìm hãm sự phát triển ngành logistics?
Uỷ viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh phát biểu tại diễn đàn

“Chi phí logistics còn cao, năng lực cạnh tranh thấp; liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu và dịch vụ logistics chưa chặt chẽ, kém hiệu quả. Sự thiếu hụt về nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao và những bất cập, thiếu tính kết nối về hạ tầng là những “điểm nghẽn” lớn kìm hãm sự phát triển của dịch vụ logistics thời gian qua”, ông Nguyễn Hồng Diên nói.

Ở góc độ tồn tại của ngành logistics, ông Trần Tuấn Anh cũng đề cập tới các khía cạnh như: chi phí logistics của Việt Nam vẫn còn ở mức cao; việc đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp logistics với nhau, giữa doanh nghiệp logistics và doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu còn yếu, chưa hình hình thành được mạng lưới các doanh nghiệp logistics có quy mô lớn, có năng lực dẫn dắt thị trường, thúc đẩy ngành logistics phát triển.

Bên cạnh đó, phát triển vận tải đa phương thức nhằm hạn chế tác động của hệ thống vận tải tới môi trường còn chậm. Tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là lượng phát thải khí nhà kính tiếp tục gia tăng trong ngành vận tải và một số hoạt động dịch vụ logistics khác đã và đang tác động làm hạn chế tới phát triển logistics xanh tại Việt Nam.

Ông Trần Tuấn Anh cho rằng thời gian tới Bộ Công Thương cần khẩn trương nghiên cứu, xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành “Chiến lược phát triển ngành logistics Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, bảo đảm đáp ứng những yêu cầu phát triển của lĩnh vực này trong bối cảnh và tình hình mới.

Trong đó, chú trọng định hướng phát triển logistics xanh và các giải pháp thân thiện với môi trường; hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật về dịch vụ logictics, vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới, nội luật hóa các cam kết quốc tế về logistics... tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động logictics và phát triển logistics xanh tại Việt Nam.

Ông Trần Tuấn Anh cũng đề cập tới vấn đề cần đặt trọng tâm vào xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện một cách thực chất chương trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh trong ngành logistics; coi đây vừa là yêu cầu vừa là động lực để đổi mới và phát triển bền vững ngành logistics Việt Nam trong thời gian tới.

Đồng thời, cần tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động liên kết, hợp tác quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm phát triển logistics xanh, logistics số, logistics thương mại điện tử... nhằm nâng cao năng lực, khả năng thích ứng, sức cạnh tranh và làm chủ một số chuỗi giá trị của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này thời gian tới…

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Bản tin phát thanh ngày 18/12/2024
  • Công khai, minh bạch tính pháp lý của dự án Condotel
  • Sức khỏe của nạn nhân bị đối tượng khỏa thân nghi ngáo đá chém ở TP.HCM
  • Q&A: Người bệnh vảy nến nên ăn và nên kiêng cữ thực phẩm nào?
  • Không có vi phạm, CSGT có được quyền dừng xe?
  • Tháng 10, ‘1 triệu làn da đẹp Thủ đô’ tại Bệnh viện Da liễu Hà Nội
  • Phòng khám Da liễu Thiên Hà
  • Giá USD và vàng trong nước biến động trái chiều thế giới
推荐内容
  • Giá vàng hôm nay 07/7/2024: Vàng nhẫn tăng cả triệu đồng trong tuần
  • Lý do khiến người đàn ông hơn 40 tuổi bị ung thư gan mất cơ hội điều trị khỏi
  • Tỷ lệ lấp đầy của các khu công nghiệp đạt khoảng 75%
  • Xuất khẩu cá ngừ sang Đức đảo chiều, tăng đột biến
  • Biển và con
  • Bé trai ở Thái Nguyên đến viện với bàn tay bị đứt rời