【du doan bd net】Xây dựng và phát triển thị trường carbon ở Việt Nam
Tuy nhiên,âydựngvàpháttriểnthịtrườngcarbonởViệdu doan bd net việc lựa chọn và thiết kế một công cụ định giá carbon như thế nào sao cho phù hợp với điều kiện phát triển của mỗi quốc gia là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của quốc gia, doanh nghiệpvà cộng đồng.
Đây là một trong những nội dung thảo luận của hội thảo “Phát triển thị trường carbonở Việt Nam: Các công cụ dựa trên thị trường và tiềm năng ứng dụng” diễn ra tại Vĩnh Phúc vừa qua. Đây là một trong những hoạt động của Dự án“Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường carbontại Việt Nam” (Dự án VNPMR), nhằm giới thiệu và cập nhật các kết quả chính về công cụ định giá carbonvà tác động đối với chính sách xây dựng thị trường carbon tại Việt Nam.
Ông Nguyễn Tuấn Quang, Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu - Giám đốc Dự án VNPMR |
Phát biểu tại hội thảo, ông Nguyễn Tuấn Quang, Phó Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu, Giám đốc Dự án VNPMR cho biết: Ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu sắp bước sang giai đoạn mới với việc các bên bắt đầu thực hiện Thỏa thuận Paris kể từ năm 2021 trở đi. Trong đó, bao gồm đóng góp về giảm phát thải nhà kính được cam kết trong Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC).
Việt Nam vừa hoàn thành NDC cập nhật và đã gửi cho ban thư ký Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu. Theo đó, bằng nguồn lực trong nước, Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường, tương đương 83,9 triệu tấn CO2. Mức đóng góp giảm nhẹ sẽ tăng lên 27%, tương đương 250,8 triệu tấn CO2 khi nhận được hỗ trợ quốc tế.
Tuy mức đóng góp bằng nguồn lực trong nước tăng 1% nhưng giảm lượng phát thải gần bằng 35% của tổng mức đóng góp giảm phát thải trong NDC năm 2015. Nếu có hỗ trợ quốc tế, mức đóng góp tăng 2% nhưng giảm lượng phát thải tăng thêm 52,6 triệu tấn, chiếm gần bằng tổng lượng giảm phát thải do do quốc gia tự thực hiện trong NDC đầu tiên.
“Việt Nam là một trong số ít các nước tăng mức đóng góp về giảm nhẹ phát thải trong NDC cập nhật. Đây có thể nói là nỗ lực rất lớn của Việt Nam nhằm chung tay với cộng đồng quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu, được Ban thư ký Công ước, Tổ chức Đối tác thực hiện NDC đánh giá cao”, ông Quang cho biết.
Trong giai đoạn tới, định giá carbonlà một trong những phương thức để đạt được các mục tiêu về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong NDC. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất một điều về thị trường carbon trong dự thảo Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi trình quốc hội. Dự kiến, Quốc hội sẽ cho ý kiến và thông qua dự thảo Luật tại Kỳ họp lần thứ 10 vừa khai mạc hôm 20/10/2020.
Đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư chia sẻ về tiềm năng áp dụng công cụ định giá carbontại Việt Nam |
Theo Cục Biến đổi khí hậu, qua 5 năm triển khai, dự án đã cơ bản hoàn thành với những đóng góp quan trọng từ các nghiên cứu thí điểm tại một số ngành như sản xuất thép, quản lý chất thải rắn. Đây là bước chuẩn bị quan trọng để Việt Nam tiến tới hình thành và phát triển thị trường carbon trong nước cũng như tham gia thị trường carbon thế giới.
Các nghiên cứu trong khuôn khổ Dự án cho thấy cần có đầu tưthích đáng vào hệ thống thu thập, quản lý dữ liệu về kiểm kê khí nhà kính, giảm nhẹ phát thải. Việc huy động nguồn vốn đầu tư để tham gia thị trường carbon cần được thực hiện trên cơ sở nội lực của doanh nghiệp đồng hành với chính sách hỗ trợ của Chính phủ và thực hiện theo lộ trình cụ thể. Thông qua quá trình thực hiện, Dự án đã góp phần nâng cao nhận thức của các cơ quan đầu mối của các Bộ, ngành, khối doanh nghiệp và các bên liên quan về định giá carbon, thị trường carbon.
Thảo luận tại hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng, việc xây dựng và vận hành thị trường carbon còn là một quá trình dài, đòi hỏi đầu tư nhiều về kỹ thuật, nhân lực và tài chính. Do vậy, để hình thành và phát triển thị trường carbon ở Việt Nam, một số nội dung ưu tiên cần tiếp tục được triển khai đồng bộ như xây dựng, ban hành hệ thống kiểm kê khí nhà kính, hệ thống giám sát phát thải khí nhà kính và hệ thống MRV cấp quốc gia/ngành/tiểu ngành/cơ sở sản xuất một cách minh bạch, chính xác theo tiêu chuẩn quốc tế; xác định lộ trình giảm phát thải khí nhà kính cho từng ngành/tiểu ngành…
Khi áp dụng dụng các công cụ định giá carbonnhư thuế carbon, hệ thống giao dịch phát thải, cơ chế tạo tín chỉ cần phải đánh giá, phân tích đầy đủ các tác động cũng như cơ hội đối với kinh tế, xã hội và môi trường. Từ đó, lựa chọn công cụ định giá các bon phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mỹ phẩm giả hết cơ hội 'tung hoành' khi Luật mỹ phẩm được ban hành?
- ·Chủ tịch Hà Tĩnh nhận gần 1.000 cuộc gọi sau ngày đầu công bố đường dây nóng
- ·Xử lý 2 hãng taxi có tài xế gian lận giá cước gấp 10 lần ở sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Những quy định mới về hỗ trợ cấp 'sổ đỏ' trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi
- ·Điểm thi cao bất thường tại Hà Giang: Đang tổ chức họp nóng ngay tại sở GD&ĐT
- ·Khai ‘lao động tự do’ khi vi phạm nồng độ cồn, Phó chủ tịch xã bị kỷ luật
- ·Lai Châu tích cực ứng dụng các phương pháp bảo vệ môi trường
- ·Bộ trưởng Quốc phòng trình dự án luật bảo vệ công trình quốc phòng, khu quân sự
- ·Động đất ở Đài Loan (Trung Quốc) hơn 200 người thương vong
- ·Tạm giữ hình sự 10 đối tượng trong đường dây sản xuất thuốc tân dược giả
- ·Khoa học và công nghệ góp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới
- ·Cầu thủ trẻ gặp nạn: “Nếu không nhanh tay đánh lái, chúng tôi đã lao xuống vực”
- ·Đường Cầu Giẽ
- ·Vụ cháy ở Khâm Thiên: Người dân tri hô, phá cửa cuốn bất thành
- ·Việt Nam trúng cử Ủy viên không thường trực HĐBA với số phiếu 192/193
- ·Bình Dương về đích sớm trong chiến dịch cấp căn cước công dân
- ·Khai ‘lao động tự do’ khi vi phạm nồng độ cồn, Phó chủ tịch xã bị kỷ luật
- ·Thêm 2 thanh tra giao thông Bà Rịa
- ·Triển lãm 'Chủ tịch Hồ Chí Minh sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta'
- ·Thời tiết Hà Nội 10 ngày tới: Duy trì nhiệt độ mát kèm mưa