【napoli vs as roma】EU sau cú sốc bầu cử
Trong cuộc bầu cử EP diễn ra ngày 25-5 vừa qua,úsốcbầucửnapoli vs as roma các đảng theo xu hướng hoài nghi EU tại Anh, Pháp và Đan Mạch có triển vọng giành thắng lợi; còn tại Hungary và Hy Lạp, các đảng cánh hữu đã giành chiến thắng vang dội. Một nhà ngoại giao cấp cao của châu Âu cho rằng kết quả này phản ánh một tình trạng bất ổn còn nghiêm trọng hơn cuộc khủng hoảng kinh tế từng tàn phá khu vực đồng tiền chung euro. Thủ tướng Pháp Manuel Valls cho rằng cải cách là điều cần thiết - điều chưa được làm trong nhiều năm nay. Thủ tướng Đức Angela Merkel nói rằng "một chính sách quan tâm tới tính cạnh tranh, tăng trưởng và việc làm là giải pháp tốt nhất" để giành lại sự ủng hộ của các cử tri đang bất mãn.
Châu Âu, đặc biệt khu vực đồng tiền chung euro, đang đối mặt hai vấn đề chính. Thứ nhất, tăng trưởng và tạo việc làm không đạt mức yêu cầu, do vậy không thể nói khủng hoảng đã qua. Thứ hai, cơ chế quản lý của EU quá phức tạp và không hiệu quả trong việc giải quyết các cuộc khủng hoảng cũng như đáp ứng nhu cầu của công dân.
Bộ máy lãnh đạo mới của châu Âu sẽ phải hành động mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trưởng trong khu vực. Việc tạo ra nền tảng vững chắc cho tài chính công là một trong nhiều thách thức. Tuy nhiên, nếu thiếu một sáng kiến tăng trưởng chung, châu Âu sẽ khó can thiệp vào mục tiêu tài chính của các nước thành viên. Vì vậy, các nhà lãnh đạo mới của châu Âu nên phát triển một chiến lược tăng trưởng thuyết phục. Một cuộc cải cách của Ủy ban châu Âu là không thể thiếu để có thể phối hợp các sáng kiến trên các lĩnh vực chính sách khác nhau.
Ngoài ra, châu Âu cần ưu tiên thực hiện cải cách hơn nữa công tác quản trị và sự phân bổ quyền năng. Cụ thể, các nhà lãnh đạo châu Âu sẽ phải đánh giá lại quyền năng của liên minh và của các quốc gia. Anh và một số nước đã đúng khi thúc đẩy việc xem xét sự phân bổ này. Thực sự, Brussels đã ban hành quá nhiều chỉ thị, quy định không có giá trị cũng như đưa ra các thông tin gây bối rối cho các công dân EU. Do vậy, Brussels sẽ phải tập trung cải cách lĩnh vực chính sách này, nơi tác động lan tỏa của EU là rất lớn.
Nhiệm vụ của các nhà lãnh đạo EU mới là xác định lĩnh vực cần đi sâu kèm với những quyết định cần thiết. Khu vực đồng euro cần một liên minh tài chính với nền tảng dân chủ mạnh mẽ. Tuy nhiên, liên minh tài chính này chỉ đáng tin cậy khi ngân sách hiện tại của EU được cải tổ mạnh mẽ nhằm tập trung vào tăng trưởng và tạo việc làm thay vì sự phân phối không hiệu quả.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đắng lòng con tật nguyền nuôi mẹ ung thư và bà ngoại 81 tuổi
- ·Salah lập công, Liverpool vượt mặt Man City, Arsenal
- ·3 cầu thủ Hà Lan sắp nhập tịch Indonesia: Có hậu vệ chơi cực hay trước Man Utd
- ·Bóng chuyền nữ Việt Nam lại vào chung kết châu Á, có suất dự giải thế giới
- ·Đại gia ôm BĐS ‘chờ chết’ chứ không ‘chạy lấy người’?
- ·Cao thủ ra đòn liên hoàn không trượt phát nào, đấm gục đối thủ
- ·Nhận định Arsenal vs PSG: Kiểm định 'nghệ thuật hắc ám'
- ·Lịch thi đấu bóng đá Cúp C1 hôm nay 1/10: Barcelona gặp Young Boys
- ·Tiếng sóng
- ·U20 Việt Nam lập cột mốc buồn sau gần 20 năm
- ·Thủ tục chuyển khẩu đến nơi tạm trú như thế nào?
- ·3 cầu thủ Hà Lan sắp nhập tịch Indonesia: Có hậu vệ chơi cực hay trước Man Utd
- ·Trực tiếp bóng đá Nam Định 0
- ·Cận cảnh hậu vệ CAHN đạp 2 chân vào đối thủ, trọng tài xem VAR không rút thẻ đỏ
- ·Con sắp mù rồi xin hãy cứu con!
- ·Phòng ngự thảm họa, Barcelona thua sốc Osasuna
- ·Điều kiện để U20 Việt Nam chắc suất qua vòng loại U20 châu Á 2025
- ·Nhận định bóng đá Man Utd vs Twente: 'Quỷ đỏ' cải thiện hàng công
- ·Bi kịch vì không được đăng kí kết hôn
- ·Đối thủ đánh giá bất ngờ về ngôi sao của U20 Việt Nam