【bxh hạng nhất trung quốc】Công nghệ giúp giảm nỗi lo khi đi du lịch trong thời kỳ COVID
Du lịch bị ảnh hưởng nặng nề bởi COVID-19
Trong các ngành kinh tế,ôngnghệgiúpgiảmnỗilokhiđidulịchtrongthờikỳbxh hạng nhất trung quốc du lịch được coi là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch COVID-19. Tình hình dịch bệnh lan rộng và diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu khiến nhiều quốc gia thực hiện các biện pháp giãn cách, phong tỏa, việc đi lại bị thu hẹp. Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Việt Nam không mở cửa du lịch quốc tế từ tháng 3/2020. Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 giảm 78,7% so với năm trước, trong đó hơn 96% là khách quốc tế đến trong quý I/2020. Từ quý II/2021, nước ta chưa mở cửa du lịch quốc tế nên lượng khách chủ yếu là các chuyên gia, lao động kỹ thuật nước ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đến Việt Nam giảm 97,6% so với cùng kỳ năm trước, ước đạt 88,2 nghìn lượt người và giảm ở tất cả các loại hình vận tải. Nhu cầu du lịch trong nước xét tổng thể giảm vì thực hiện yêu cầu giãn cách xã hội, mặt khác, do tâm lý lo ngại dịch bệnh và sự sụt giảm thu nhập của người dân.
Khách du lịch nội địa năm 2020 giảm 34,1% (đạt 56 triệu lượt), tổng thu đạt 312.000 tỷ đồng, giảm khoảng 58,7% so với cùng kỳ năm 2019. Trong 6 tháng đầu năm 2021, đạt 30,5 triệu lượt, tổng thu ước đạt 134.000 tỷ đồng, giảm 24,2% so với cùng kỳ năm trước đó.
Doanh thu du lịch 6 tháng đầu năm 2021 ước đạt 4,5 nghìn tỷ đồng, giảm 51,8% so với cùng kỳ năm trước. Một số địa phương thực hiện giãn cách xã hội nên du lịch nội địa giảm mạnh như Hà Nội giảm 44,3%, TP.HCM giảm 53,6%, Quảng Ninh giảm 36,6%... Một số địa phương có khởi sắc đón khách nội địa trong quý I/2021, nhưng đợt dịch thứ 4 bùng phát khiến khách hủy phòng, hủy tour hàng loạt gây thiệt hại rất lớn cho cơ sở kinh doanh lưu trú và doanh nghiệp lữ hành.
Trong năm 2020, 90% doanh nghiệp lữ hành tạm dừng hoạt động, 10% doanh nghiệp hoạt động cầm chừng. Hiện nay chỉ còn khoảng 2.200 doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh lữ hành trên toàn quốc với phần lớn doanh nghiệp chuyển sang kinh doanh lữ hành nội địa. Người lao động ngành du lịch bắt buộc phải chuyển đổi nghề khác để kiếm sống, dẫn tới nguy cơ thiếu hụt nhân lực khi du lịch khôi phục trở lại. Theo dự báo của các chuyên gia, ngành du lịch Việt Nam cần ít nhất 5 năm để phục hồi.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·WB: Nhiều chỉ số kinh tế quan trọng của Việt Nam tăng mạnh
- ·Nhiều đổi mới về cơ chế giao tài sản nhà nước cho đơn vị sự nghiệp công lập
- ·Bổ nhiệm ông Lê Văn Thung giữ chức Cục trưởng Cục Hải quan Đồng Nai
- ·Kiểm tra hiện tượng giá sữa tăng cao quá quy định
- ·Thế Giới Sofa (thegioisofa): Mù mờ nguồn gốc, chất lượng sản phẩm có đảm bảo?
- ·Con trai chủ tịch ‘mở hàng’ 50.000 cổ phiếu đầu năm mới
- ·Lạng Sơn: Chủ động đảm bảo an ninh, an toàn khu vực cửa khẩu
- ·Đảng bộ Hải quan Lạng Sơn khánh thành công trình “Dân vận khéo” đầu tiên của năm 2024
- ·Dự án Công ty Địa ốc Hồng Phát vẫn 'giậm chân tại chỗ'
- ·Đường lên cửa khẩu quốc tế Cầu Treo đã được thông trở lại
- ·Cung cấp phụ tùng xe nâng giá sỉ
- ·Hợp tác tài chính ngày càng bền chặt
- ·Nhịp cầu nối Dự trữ quốc gia với nhân dân
- ·Bản tin kinh tế 31/12: Bầu Đức bán công ty, ông Phạm Nhật Vượng giàu nhất VN
- ·Hơn 12 ngàn sổ BHXH, thẻ BHYT trao tặng tới người dân có hoàn cảnh khó khăn
- ·“Kho sáng kiến” ở Hải quan Quảng Trị
- ·Bộ Tài chính đề nghị Hà Nội xử nghiêm các dự án vi phạm nghĩa vụ tài chính
- ·BIDV nhận giải ngân hàng phát hành trái phiếu ESG tốt nhất Việt Nam 2023
- ·Tổng Bí thư: Không để cơ quan nhà nước là 'vùng trú an toàn' cho cán bộ yếu kém
- ·Lạng Sơn: Tăng hiệu suất thông quan hàng hóa tại cửa khẩu Tân Thanh