【kết quả giải ả rập xê út】Cơ chế phải rõ mới mong hút vốn phát triển nguồn điện
Hiện chưa có quy định rõ ràng với điện gió ngoài khơi,ơchếphảirõmớimonghútvốnpháttriểnnguồnđiệkết quả giải ả rập xê út chưa hoàn thành quy hoạch không gian biển quốc gia. Ảnh: Đức Thanh |
Chờ chính sách
Việc điện mặt trời đã 18 tháng qua và điện gió cũng qua 8 tháng kể từ khi chính sách giá cố định (FIT) kết thúc mà chưa có chính sách mới được các chuyên gia cho là bất cập trong phát triển các nguồn điện này.
Theo ông Nguyễn Anh Tuấn, nguyên Phó viện trưởng Viện Năng lượng, trong khi điện mặt trời quy mô lớn chưa có quy định rõ ràng về cơ chế đấu thầu, thì điện mặt trời mái nhà cũng không có cơ chế khuyến khích phát triển. Chưa kể, cả hai loại nguồn điện mặt trời đều không quy hoạch phát triển trong 10 năm tới.
Với điện gió, tình hình không có gì sáng hơn khi cơ chế sau FIT chưa được ban hành, chưa có quy định rõ ràng với điện gió ngoài khơi, chưa hoàn thành quy hoạch không gian biển quốc gia. Với các nguồn điện được coi là sạch khác dù vẫn có nguồn gốc từ hoá thạch, như khí, tình trạng cũng không có gì sáng sủa.
Ông Tuấn đánh giá, 2 chuỗi dự ánđiện khí lớn nhất là Lô B - Ô Môn và Cá Voi Xanh - Quảng Nam, Quảng Ngãi đều bị chậm triển khai do các thủ tục phức tạp, hướng dẫn, quy định chưa rõ ràng, nhà đầu tưthượng nguồn (Cá Voi Xanh) kéo dài thời gian đàm phán.
Với nguồn điện sử dụng LNG nhập khẩu, ngoài việc số lượng dự án lớn, lên tới 17 dự án với tổng công suất 22.400 MW trong vòng 8 năm tới, câu chuyện về tính phức tạp, liên kết mắt xích của chuỗi nhiên liệu là điều không dễ giải trong thời gian ngắn.
“Yêu cầu hạ tầng tốn kém khi phát triển với quy mô không đủ lớn, hay giá LNG có xu hướng tăng, nhất là khi châu Âu chuyển từ mua khí đốt của Nga sang các nhà xuất khẩu khác”, ông Tuấn nêu thực tế này và nhận xét, thách thức lớn nhất là giá điện sẽ tăng cao khi nhập khẩu LNG với giá thị trường, dẫn tới kéo dài dàm phán hợp đồng mua bán điện; thời gian huy động của các nguồn điện than và khí sẽ giảm đáng kể khiến hiệu quả dự án giảm.
Ngay cả với thực trạng nhiều nước châu Âu xem xét tái khởi động nhiệt điện than thì việc triển khai nguồn điện này tại Việt Nam cũng không dễ dàng. Lý do được nhắc tới là, sau Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), nhiều quốc gia và tổ chức tài chínhdừng cho vay các dự án điện than, kể cả với các nhà đầu tư BOT nước ngoài.
Ở phía nhà đầu tư, ngoài Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) triển khai các dự án điện than khá nhuần nhuyễn, đa số các chủ đầu tư dù thuộc doanh nghiệpnhà nước và nhất là tư nhân, đều thiếu kinh nghiệm, nhiều chủ đầu tư chỉ đăng ký chứ không thực sự triển khai.
Bên cạnh đó là sự không đồng thuận của các địa phương, mà chủ yếu là mối quan ngại về ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.
Nút thắt từ giá điện?
Việc thu hút được nhiều tỷ USD đầu tư vào 16.500 MW điện mặt trời và khoảng 4.000 MW điện gió giai đoạn 2018-2021 có tác nhân chính là giá điện. Với giá điện được quy định cụ thể, được cho là hấp dẫn, quá trình đàm phán hợp đồng mua bán điện với EVN được rút ngắn nhiều, nên các nhà đầu tư tính ngay lợi nhuận có thể thu được và đổ xô vào đầu tư điện gió, điện mặt trời.
- Ông Nguyễn Tài Anh, Phó tổng giám đốc EVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bộ trưởng Bộ Xây dựng: Giá bất động sản còn ở mức cao so với thu nhập của người dân
- ·Du lịch hè: Khách chần chừ, công ty lữ hành nóng ruột
- ·Áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu: Xem xét chuyển hình thức ưu đãi đầu tư
- ·Cầu nối thương mại điện tử cho làng nghề truyền thống
- ·Gói hỗ trợ lãi suất 2% vì sao vẫn mãi ì ạch?
- ·Doanh nghiệp FDI ở Hải Dương muốn quy trình đầu tư gọn nhẹ hơn
- ·Hải quan Bắc Ninh làm thủ tục cho lượng hàng hóa đạt kim ngạch 135 tỷ USD
- ·Cốc bia hơi mời Thủ tướng Úc, DN đồ uống Việt đang kinh doanh ra sao?
- ·FPT Smart Cloud hỗ trợ giải pháp chuyển đổi số hiệu quả cho doanh nghiệp SMB
- ·Bộ Công Thương cần thông tin thời điểm nhận quyết định xử phạt để làm căn cứ thông quan hàng
- ·Một bài viết tâm huyết, sâu sắc, với những định hướng lớn, quan trọng
- ·SCIC sắp thoái 41% vốn tại Licogi, ông lớn hạ tầng liệu có thoát lỗ?
- ·Tổng cục Thuế liên tục nâng cấp ứng dụng eTax Mobile phục vụ người nộp thuế
- ·Trưởng Phòng Tuyên truyền Hỗ trợ được bổ nhiệm làm Phó Cục trưởng Cục Thuế Nghệ An
- ·Chuyên gia: Chính sách tiền tệ linh hoạt nhưng phải thận trọng
- ·TP. Hồ Chí Minh: Chủ động giải pháp gỡ khó trong thu thuế xuất nhập khẩu
- ·Infographic: Ngành Hải quan thu ngân sách đạt hơn 88 nghìn tỷ đồng trong quý I/2024
- ·Sở Công Thương Bình Định trao đổi kinh nghiệm với ngành công thương Vĩnh Long, Long An, Cần Thơ
- ·Ngày mai giá xăng có thể tăng lần thứ 6 liên tiếp
- ·Quản lý rủi ro, công cụ hữu hiệu nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế