【bxh bóng đá argentina】Những ưu tiên của nền công nghiệp quốc phòng Nhật Bản
Đầu tư nghiên cứu,ữngưutiêncủanềncôngnghiệpquốcphòngNhậtBảbxh bóng đá argentina phát triển một số loại vũ khí, trang bị chủ chốt
Trong đó, chú trọng 5 lĩnh vực: hệ thống điện tử (gồm hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin, máy tính và hệ thống tin tức, hệ thống vệ tinh thông tin liên lạc, dẫn đường cho tàu thuyền, máy bay trinh sát và theo dõi mặt đất); hệ thống hàng không (đặc biệt là những loại máy bay vừa có khả năng trinh sát mục tiêu vừa có khả năng kiểm soát, chỉ huy); hệ thống vũ khí có thiết bị điều khiển dẫn đường (gồm các loại vũ khí và hệ thống chống tên lửa có khả năng điều khiển chính xác, uy lực cao trong chiến đấu); hệ thống đạn dược và xe chiến đấu (đạn pháo dẫn đường chính xác, chiến xa tàng hình, động cơ gốm sứ); tàu thuyền và hệ thống trinh sát dưới nước (tàu ngầm động cơ đi-ê-den tiếng ồn nhỏ, kỹ thuật cao và hệ thống sonar tổng hợp).
Song song, tiếp tục các chương trình nâng cấp, nghiên cứu chế tạo vũ khí, trang bị quân sự theo kế hoạch phòng vệ trung hạn và dài hạn. Đặc biệt chú trọng trang bị cho lực lượng hải quân, không quân và không gian vũ trụ, nhất là các loại vũ khí có khả năng tấn công tầm xa.
Điều chỉnh cơ cấu và hỗ trợ một số xí nghiệp trọng điểm
Trước hết, đó là việc đẩy nhanh nhịp độ điều chỉnh cơ cấu các xí nghiệp CNQP quan trọng theo hướng tập trung và liên kết. Như, các công ty công nghiệp nặng Komatsu và Kawasaki liên kết chế tạo vũ khí và tàu thuyền hải quân, sửa chữa các sản phẩm quốc phòng.
Chính phủ Nhật Bản quy định các xí nghiệp có giá trị sản phẩm quân sự chiếm trên 10% tổng giá trị sản phẩm được xếp vào Nhóm các xí nghiệp CNQP trọng điểm, được hưởng các chính sách ưu tiên trong đầu tư kinh phí và thực hiện bảo hộ đối với trang, thiết bị sản xuất.
Thực hiện chủ trương này, chính phủ Nhật Bản đã tăng vốn cho nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp đóng tàu, bình quân hằng năm khoảng 1 tỷ USD; hỗ trợ một khoản lớn cho việc nghiên cứu chế tạo các trang bị kỹ thuật quân sự đặc thù và kỹ thuật cao như người máy, tàu chiến, tổ hợp vi tính trợ giúp hệ thống chế tạo...
Mở rộng sản xuất hàng dân dụng, tăng cường kết hợp sản xuất quân - dân dụng
Chính phủ Nhật Bản khuyến khích các xí nghiệp CNQP mở rộng sản xuất hàng dân dụng, tăng cường kết hợp giữa công nghệ và sản phẩm quân - dân dụng, đồng thời, yêu cầu trong nghiên cứu và phát triển vũ khí, trang bị, phải áp dụng triệt để các công nghệ dân dụng tiên tiến. Chủ trương này sẽ giúp giảm thiểu sự rủi ro trong nghiên cứu khoa học - công nghệ quốc phòng, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo việc nghiên cứu khoa học - công nghệ quốc phòng phát triển ổn định.
Theo chủ trương này, hệ thống cánh quạt làm bằng vật liệu tổng hợp-một sản phẩm dân dụng đã được sử dụng cho máy bay trực thăng trinh sát hạng nhỏ kiểu mới. Radar lắp trên máy bay tiêm kích FS-X đã áp dụng công nghệ mạch Block với trình độ tiên tiến nhất hiện nay.
Tích cực thúc đẩy hợp tác quốc tế về CNQP
Để khắc phục tình trạng thị trường CNQP trong nước hẹp, thiếu vốn, Nhật Bản chủ trương kết hợp chặt chẽ giữa tự nghiên cứu, chế tạo với hợp tác quốc tế về sản xuất CNQP. Đối tác quốc tế trong lĩnh vực này của Nhật Bản chủ yếu là Mỹ, các nước châu Âu, Nga và các một số quốc gia châu Á.
Hiện nay, Nhật Bản đang hợp tác với Mỹ nghiên cứu, phát triển và triển khai các hệ thống vệ tinh “Quang học 3” và “Radar 3”; xây dựng hệ thống trinh sát vệ tinh thế hệ thứ 2; nghiên cứu, phát triển tên lửa phòng thủ khu vực (TMD) với 4 hạng mục (gồm thiết bị nhận biết và bám sát tên lửa đối phương, hệ thống tránh phát nhiệt gây sự cố trong quá trình nhận biết và bám sát tên lửa, động cơ tầng hai của tên lửa, đầu đạn đánh chặn và phá hủy tên lửa đối phương).
Ngành CNQP Nhật Bản còn hợp tác với đối tác nước ngoài trong các chương trình cải tiến tên lửa dẫn đường đất đối không tầm trung K-03; nghiên cứu vũ khí phòng không laser công suất cao; lắp đặt hệ thống tên lửa không đối không AAM-4 tự dẫn đường cho các máy bay chiến đấu thế hệ mới; chế tạo máy bay tuần tiễu tầm xa P-X; đóng tàu sân bay trực thăng cỡ lớn...
Theo giới chuyên gia quân sự, với hơn 1.500 xí nghiệp và 70.000 công nhân, ngành CNQP Nhật Bản có thể chế tạo được bất kỳ loại vũ khí tiên tiến nào, từ vũ khí tinh khôn, điều khiển chính xác, tàu chiến, máy bay chiến đấu đến các loại vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo.
Nguyên Phong
Nhật Bản lên kế hoạch đóng 2 tàu phòng thủ tên lửa 20.000 tấnBộ Quốc phòng Nhật Bản đã đề nghị đóng 2 tàu phòng thủ tên lửa mới để thay thế cho việc xây dựng hệ thống phòng thủ Aegis trên đất liền.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Phấn đấu vươn lên thứ 2 ASEAN về quy mô GDP, sớm có thu nhập trung bình cao
- ·Former head of the Government Office recommended to be disciplined
- ·Việt Nam values development of friendship with Portugal: PM
- ·President receives former Japanese Prime Minister
- ·Tọa đàm: 'Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt'
- ·Investigations into Việt Á, rescue flight cases to be completed in January
- ·Paris Peace Accords: 50 years on
- ·NA chairman launches tree planting festival in Tuyên Quang
- ·Những giải pháp nào để hạn chế các sai phạm liên quan đến thẩm định giá, đấu thầu?
- ·Party diplomacy contributes to raising Việt Nam’s position: senior official
- ·Đoàn thanh niên Tổng cục TCĐLCL dâng hương tại di tích đền thờ Lam Hạ và trao tặng công trình thanh
- ·Deputy PM Lê Minh Khái sets tasks for Government inspectorate this year
- ·Ministry of Public Security investigates 89 cases of overpriced procurement bid packages for COVID
- ·PM inspects Tuyên Quang
- ·Gây quỹ ủng hộ đồng bào miền Trung tại Giải bóng đá Kinh tế Môi trường lần I
- ·Deputy PM Lê Minh Khái sets tasks for Government inspectorate this year
- ·Vietnamese, Chinese top leaders exchange Lunar New Year greetings
- ·Vietnamese, Lao PMs co
- ·Standard Chartered khẳng định cam kết hỗ trợ tăng cường quan hệ đầu tư thương mại Việt Nam
- ·Legislators support issuance of national master plan for 2021