【gimcheon vs】Cùng nắm tay bước vào thế giới của con
VHO-"Thế giới của trẻ khuyết tật không chỉ toàn một màu sắc u ám,ùngnắmtaybướcvàothếgiớicủgimcheon vs các em cũng biết nói biết cười, biết yêu thương và có những tiềm năng riêng mình. Nhưng tiềm năng ấy có được phát hiện, trân trọng và ghi nhận không- điều đó phụ thuộc vào thái độ của gia đình và xã hội với các em và thái độ lại phụ thuộc vào cách nhìn nhận về các em. Giờ đây hãy thay đổi sự thương cảm tội nghiệp bằng sự trân trọng và ủng hộ với trẻ khuyết tật".
Tiết mục văn nghệ của các em Câu lạc bộ văn nghệ trẻ khuyết tật Hà Nội
Đó là tâm sự của Lê Thu Uyên- một trong ba thành viên sáng lập dự án Trăng khuyết project tại buổi đàm giữa chuyên gia tâm lý và hàng chục vị phụ huynh không may mắn có con em là trẻ khuyết tật trên địa bàn thành phố Hà Nội vào ngày 29.8 tại Trung tâm văn hóa Hoa Kỳ.
Ai có con kém may mắn vì bị khuyết tật đều hiểu rất rõ những khó khăn con cái gặp phải không chỉ riêng về thể chất mà là cả tinh thần và họ cảm thấy rằng bản thân họ có lỗi khi không thể giúp được con cái mình. Nuôi và dạy con thế nào, để các con có thể sống trong cộng đồng, được đối xử bình thường như những đứa trẻ khác, đó chính là điều mà nhiều bậc cha mẹ có con khuyết tật luôn đau đáu. Bởi khi trẻ em có hội chứng tự kỷ, hội chứng down, khuyết tật trí tuệ thì hành vi của các em được dẫn dắt bởi những cách suy nghĩ rất khác biệt mà những nguời xung quanh rất khó chấp nhận.
Chị Nguyễn Phương T, có con là trẻ khuyết tật chia sẻ về khó khăn trong cách chỉ bảo con ngay ở bữa ăn hàng ngày bởi khi chị nói con rất lắng nghe nhưng với cách nói của chồng chị thì con chị luôn có phản ứng lại và đôi khi quá căng thẳng ức chế thì con lại tự tìm cách tự hủy hoại bản thân. Đồng cảm với câu chuyện của chị Phương T, chuyên gia cũng nói rằng đấy là câu chuyện thường xảy ra trong tất cả các gia đình có con là trẻ khuyết tật bởi nhiều gia đình cũng chưa có được sự thống nhất giữa các thành viên trong gia đình về việc chăm sóc, nuôi dạy con. Qua câu chuyện đó chuyên gia cũng mong muốn các bậc phụ huynh có thể dạy dỗ con tự lập trong cuộc sống, tự chăm sóc bản thân cũng như phụ giúp gia đình việc nhà và sau đó giúp con hòa nhập với cộng đồng, với các nhóm xã hội để tạo cho trẻ khuyết tậtcó thể tham gia vào các hoạt động như văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao….
Đông đảo phụ huynh tham dự tọa đàm
Cũng chung quan điểm cần cho trẻ khuyết tật có thể hòa nhập với cộng đồng, cô Thu Hà có con gái 27 tuổi là trẻ khuyết tật bẩm sinh mong muốn cộng đồng có cái nhìn cởi mở hơn về trẻ khuyết tật để cho những người như con cô có thể tham gia vào các hoạt động chung. Bản thân con gái cô rất thích chơi với bạn bè xung quanh nhưng trẻ em hàng xóm thì không ai chơi cùng, và mỗi lần bị trẻ con xung quanh trêu chọc gọi là con điên, con dở thì con gái cô dường như thành con người khác hẳn, em sẵn sàng lao vào đánh mắng tất cả mọi người, còn khi đi sinh hoạt tại câu lạc bộ văn nghệ cho trẻ khuyết tật thì lúc đó con cô mới tìm thấy được niềm vui với những người cùng cảnh ngộ, với sự quan tâm chăm sóc dạy dỗ của các bạn tình nguyện viên.
Trong buổi tọa đàm, mọi người cũng vô cùng cảm động khi biết câu chuyện của cô Tuyên có con gái 40 tuổi bị khuyết tật đang tham gia sinh hoạt tại Câu lạc bộ văn nghệ trẻ Hà Nội. Cứ mỗi lần đưa con gái đến sinh hoạt ở đó là cô luôn ở lại không chỉ để chăm sóc con mình mà còn giúp mọi người chăm sóc cho tất cả trẻ em khuyết tật ở đó bởi với cô đó xuất phát từ tình thương với trẻ có hoàn cảnh giống con mình và muốn san sẻ sự vất vả với những tình nguyện viên ở câu lạc bộ. Cô Tuyên cũng cho rằng buổi tọa đàm do dự án Trắng khuyết project tổ chức hôm nay rất bổ ích với tất cả các bậc phụ huynh có con em là trẻ khuyết tật bởi bản thân cô dù cũng đã có mấy chục năm kinh nghiệm chăm sóc dạy dỗ con gái mình từ việc sinh hoạt cá nhân, hát múa đến việc cầm tiền và giấy mang ra chợ mang đồ về nhưng cũng chỉ là rút kinh nghiệm dần chứ chưa thể theo đúng quy cách, từng bước theo từng nấc thời gian như trao đổi của chuyên gia. Cô mong rằng sau buổi này sẽ còn nhiều buổi tọa đàm để trao đổi kinh nghiệm cũng như những khó khăn gặp phải của các bậc phụ huynh có cùng hoàn cảnh để cùng giúp nhau hoàn thiện hơn trong việc nuôi dạy con cái.
Mỗi đứa trẻ khuyết tật sẽ sống, sinh hoạt và hành động theo một quỹ đạo riêng, đôi khi khác biệt với những người xung quanh. Do đó, việc chia sẻ những khó khăn, những kinh nghiệm trong việc dạy dỗ, chăm sóc các con giữa các bậc cha mẹ và sự tham vấn của các chuyên gia tâm lý, những người hoạt động xã hội, sẽ giúp các gia đình và các em có thể nhìn thấy và xây dựng được tương lai tươi sáng hơn.
HOÀNG LƯƠNG
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Triều Tiên thản nhiên bắn pháo hoa Giao thừa mặc cho thế giới 'run sợ' vì Covid
- ·Japanese PM Kishida Fumio’s Vietnam visit helps advance bilateral ties: ambassador
- ·Japanese Prime Minister Kishida Fumio begins official visit to Việt Nam
- ·Former Bình Thuận Province officials disciplined
- ·Ra sân bay trễ, nam hành khách đu ống, bám càng trước máy bay 'đòi' được lên
- ·VN peacekeepers deliver gifts to Bentiu refugee camps
- ·Vietnamese, Japanese PMs hold talks, pledging further cooperation in defence
- ·Party leader applauds progress in Việt Nam
- ·Anh muốn tăng cường hợp tác chặt chẽ hơn nữa với ASEAN
- ·NA leader hopes for stronger ties between Vietnamese, Lao court systems
- ·Nhiều nhánh mới tại hang động núi lửa dài nhất Đông Nam Á ở Việt Nam
- ·USAID to continue helping Việt Nam with post
- ·PM attends dialogue on development orientations with Harvard school professors
- ·Vietnamese Party Chief, NA Chair meet with Japanese PM
- ·Video khách Tây nhảy 'thả ga' tại chợ truyền thống Quảng Ninh gây sốt MXH
- ·PM Chính receives World Bank Director
- ·PM Chính meets with US President Biden, stressing 'special relations'
- ·PM Chính meets with US President Biden, stressing 'special relations'
- ·Chuyến tàu nối trực tiếp Paris
- ·PM’s trip affirms Việt Nam’s commitment to UN: ambassador