【kết quả bóng đá tây ban nha đêm qua】Cần luật hóa lại doanh nghiệp Nhà nước
TheầnluậthóalạidoanhnghiệpNhànướkết quả bóng đá tây ban nha đêm quao phân tích của luật gia Cao Bá Khoát, Giám đốc Công ty TNHH Tư vấn KAC, hiện nay chúng ta đang thiếu Luật Sở hữu Nhà nước. Hiện việc xác định Nhà nước giữ bao nhiêu doanh nghiệp là chưa rõ nên chế định về DNNN cũng chưa rõ ràng.
Hiến pháp năm 1992 cũng như Hiến pháp năm 2013 vừa được thông qua vẫn giữ nguyên quan điểm kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Câu hỏi đặt ra là: Cái gì là chủ đạo? Theo Bộ luật Dân sự, quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. Vậy Nhà nước được quyền sử dụng cái gì, cái gì do Nhà nước định đoạt? Sự không rõ ràng này gây ra nhiều tranh cãi do có các cách hiểu khác nhau, đặc biệt trong Luật Đất đai. Do vậy, chúng ta cần làm rõ vấn đề sở hữu DNNN bằng việc luật hóa DNNN, đưa DNNN chịu sự điều chỉnh như đã có trong Luật DNNN.
Luật DNNN được bãi bỏ nhưng lại không tìm thấy quy định nào quy định cụ thể về DNNN trong Luật Doanh nghiệp 2005 mà quy định chung chung trong chương VII- “Nhóm công ty”. DNNN có đặc thù so với doanh nghiệp dân doanh ở chức năng, nhiệm vụ cũng như chủ sở hữu. Do vậy, khi xem xét ban hành Luật Sở hữu Nhà nước cần xây dựng một chương riêng để chế định những đặc thù của DNNN như chức năng, nhiệm vụ, đánh giá hiệu quả, mô hình đại diện chủ sở hữu, phân phối, vấn đề tiền lương tiền thưởng, vấn đề tái cấu trúc lại DNNN.
Trên thực tế, quy định điều chỉnh hoạt động DNNN nằm rải rác ở nhiều văn bản (Nghị định 50/2013 về quản lý lao động, tiền lương, tiền thưởng đối với người lao động làm việc trong Công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu; Nghị định 51/2013 về chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với thành viên HĐTV hoặc Chủ tịch công ty, kiểm soát viên, tổng giám đốc hoặc giám đốc, phó tổng giám đốc hoặc phó giám đốc, kế toán trưởng trong Công ty TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu...).
Hiện nay, việc quản lý DNNN còn nhiều hạn chế, bất cập, nhiều DNNN hoạt động kém hiệu quả, năng lực cạnh tranh yếu kém và hiệu quả kinh doanh chưa cao, đòi hỏi phải xây dựng cơ chế chính sách về DNNN thống nhất, đồng bộ, phù hợp với nền kinh tế thị trường để phát huy được tính tự chủ, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp và người quản lý doanh nghiệp. Do vậy, chúng ta cần sớm ban hành Luật Sở hữu Nhà nước trong đó có chương quy định DNNN. Như vậy mới góp phần tích cực trong việc phân định rõ tài sản Nhà nước trong doanh nghiệp để áp dụng vào thực tiễn.
Huyền Bảo (ghi)
(责任编辑:World Cup)
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Xuất khẩu tăng tốc, cán cân thương mại thặng dư 710 triệu USD
- ·Lao động nước ngoài muốn hiểu rõ về bảo hiểm xã hội
- ·Xã Tân Hưng (huyện Bàu Bàng): Tổ chức Hội nghị nhân dân năm 2024
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Tập đoàn nhà nước bị nhắc vì Quỹ phát triển khoa học
- ·Bamboo Capital (BCG) rót thêm 500 tỷ đồng vào công ty năng lượng
- ·Thảm cảnh bới rác kiếm ăn qua ngày của người dân Venezuela
- ·ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·TP.Thủ Dầu Một: Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trên 27% so với cùng kỳ
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·Quán triệt kịp thời, đầy đủ chính sách, pháp luật về công tác thống kê
- ·Công ty tư vấn xây dựng điện 2 (TV2) chốt chia trả cổ phiếu bằng tiền mặt và cổ phiếu
- ·Thành đoàn Dĩ An: Phát động đợt sinh hoạt “Nhớ về Bác
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·Uber lỗ đậm trong quý I/2022
- ·HLV Hồ Hoài Anh chia sẻ về việc sáng tạo luật chơi mới The Voice 2019!
- ·Hậu thi hoa hậu
- ·Bão số 3 Saola giật trên cấp 17 nhiều giờ liền ở Biển Đông, khả năng đổi hướng
- ·VEPR dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022