【kết quả cúp nhật bản】Thái Lan sẽ nộp đơn gia nhập CPTPP trước ngày 24 tháng 3
TheáiLansẽnộpđơngianhậpCPTPPtrướcngàythákết quả cúp nhật bảno đó, khi đề cập đến ngày diễn ra cuộc tổng tuyển cử tại Thái Lan, đại diện Bộ Thương mại Thái Lan cho biết nước này đã lên kế hoạch nộp đơn gia nhập CPTPP trước ngày 24/3. Phó Thủ tướng Somkid Jatusripitak dự kiến sẽ đến thăm Sendai, Hokkaido và Tokyo vào giữa tháng 3, trước đó cho biết sẽ chính thức công bố kế hoạch của Thái Lan về việc tham gia CPTPP trong chuyến công du này. Bộ Thương mại Thái Lan đã thực hiện một nghiên cứu đánh giá lợi ích và tác động của việc tham gia CPTPP là tích cực, cũng như kết quả tại các phiên điều trần công khai đã được thực hiện trên cả nước.
CPTPP hiện bao gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam, hầu hết trong số đó (7/11 quốc gia) đã phê chuẩn hiệp định. Ngoài Thái Lan, có một số quốc gia khác cũng tỏ ra quan tâm đến việc tham gia hiệp định và Hội đồng CPTPP lần thứ nhất đã họp tại Tokyo hồi tháng 01 để thảo luận về các thủ tục chấp nhận các thành viên mới, theo đó kết luận rằng hiệp định sẽ được mở cho tất cả các nền kinh tế có thể đáp ứng các quy tắc tiêu chuẩn cao.
Đơn gia nhập của Thái Lan sẽ cần phải được xác nhận bởi ít nhất một nửa số thành viên CPTPP hiện tại. Việc gia nhập của Thái Lan sau đó sẽ cần phải được phê chuẩn bởi quốc hội mới được bầu. Theo nghiên cứu của Bộ Thương mại Thái Lan, tư cách thành viên CPTPP sẽ giúp gia tăng thương mại và đầu tư cho đất nước, đồng thời nâng cấp các quy định và tiêu chuẩn, đồng thời có khả năng đảm bảo vị thế của Thái Lan là một cơ sở sản xuất chính cho các nhà sản xuất liên kết nước ngoài.
Thái Lan hiện đã tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN, bao gồm các thành viên CPTPP (Brunei, Malaysia, Singapore và Việt Nam). Nước này cũng có các FTA song phương với những nước tham gia CPTPP khác như Nhật Bản, Australia và New Zealand. CPTPP chiếm khoảng 13% tổng sản phẩm quốc nội của thế giới và mang lại cơ hội tiếp cận thị trường với quy mô khoảng 500 triệu người. Hiệp định được thiết kế để cắt giảm thuế đối với các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp, giảm bớt các hạn chế đầu tư và tăng cường bảo vệ sở hữu trí tuệ.
Việc hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực thực thi đã đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với 11 quốc gia tìm cách cứu vãn hiệp định TPP khỏi sự sụp đổ sau khi Tổng thống Donald Trump rút nền kinh tế lớn nhất thế giới ra khỏi hiệp định. Các cuộc đàm phán TPP trước đó đã bắt đầu vào năm 2010 và các thành viên hiện tại cùng với Hoa Kỳ đã ký một hiệp định vào năm 2016 dưới thời cựu tổng thống Barack Obama. Sau khi Hoa Kỳ rút ra, các quốc gia còn lại đã đổi tên và ký một phiên bản sửa đổi đã treo lại một số điều khoản trong TPP ban đầu.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Các cơ quan phúc đáp đầu tháng 4
- ·OPEC+ nhất trí tăng nhẹ sản lượng dầu mỏ từ tháng Tám
- ·Sốt đất Đồng Nai: Coi chừng mắc bẫy
- ·Biệt thự mặt tiền biển
- ·Những ngả đường hoàn lương
- ·Tầng hầm cao ốc và sự “mắc mớ” với tầm nhìn qui hoạch đô thị
- ·Đất nền, nhà phố Đà Lạt, Bảo Lộc hút nhà đầu tư
- ·Canada chính thức mở lại biên giới với Mỹ sau 17 tháng đóng cửa
- ·Đức Hòa, Bến Lức: Nhiều chuyển biến trong công tác cải cách hành chính
- ·Nhật Bản, Australia nhất trí thúc đẩy CPTPP và RCEP
- ·Gia đình có truyền thống “lấy vợ hai”
- ·Hà Nội điều chỉnh tổng thể quy hoạch Khu đô thị mới Hoàng Văn Thụ
- ·Đất nền pháp lý minh bạch hút khách
- ·Hết đất “vàng”, chủ đầu tư đua nhau nhồi chung cư trong ngõ hẹp
- ·Kỷ niệm 60 năm Báo Đảng bộ tỉnh Tiền Giang mang tên Ấp Bắc
- ·Nhà vườn triệu USD tuyệt đẹp của sao Việt
- ·Đất nền Hội An
- ·Hơn 85% căn hộ K
- ·“Quái chiêu” tiếp thị để lừa đảo
- ·Cách xác định hướng nhà theo phong thủy tốt nhất