【kết quả u20 nhật bản】Sudan đang đứng trước thảm họa nhân đạo
Giao tranh liên tục diễn ra đã khiến hàng triệu người dân Sudan đang đứng trước thảm họa nhân đạo.
Người dân sơ tán tránh xung đột gần sân bay ở Omdurman,đangđứngtrướcthảmhọanhnđạkết quả u20 nhật bản Sudan, ngày 26-4-2023. Ảnh: THX
Người phát ngôn Liên Hiệp Quốc (LHQ) Stephane Dujarric cho biết, tổ chức toàn cầu này “hết sức lo ngại về những tác động trước mắt và lâu dài” mà cuộc xung đột vũ trang hiện nay ở Sudan gây ra “đối với toàn thể nhân dân Sudan và toàn bộ khu vực”.
Theo ông Dujarric, LHQ một lần nữa kêu gọi tất cả các bên đối địch ở Sudan bảo vệ dân thường và cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sơ tán khỏi các khu vực giao tranh, cũng như đảm bảo an toàn cho các công tác cứu trợ và chăm sóc y tế.
Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres đã quyết định cử Phó Tổng thư ký LHQ phụ trách điều phối các vấn đề nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp Martin Griffiths tới khu vực để đối phó với “cuộc khủng hoảng nhân đạo đang xấu đi một cách nhanh chóng ở Sudan”.
Bộ Y tế Sudan thông báo xác nhận cuộc xung đột ở quốc gia Đông Bắc Phi đã khiến ít nhất 528 người thiệt mạng, khoảng 4.600 người khác bị thương, song con số này vẫn chưa phải là cuối cùng. Giao tranh đã ảnh hưởng đến 12 trong số 18 bang của Sudan, trong đó có khu vực Dafur.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của LHQ cảnh báo xung đột có thể đẩy thêm hàng triệu người rơi vào nạn đói ở Sudan. Hiện Sudan có tới 15 triệu người đang cần hỗ trợ để vượt qua nạn đói.
Trong một động thái liên quan, Hội Chữ thập Đỏ quốc tế vừa thông báo 8 tấn hàng viện trợ nhân đạo đầu tiên của tổ chức này đã được chuyển đến Sudan. Ủy ban Chữ thập Đỏ quốc tế (ICRC) cho biết số hàng hóa nhân đạo này gồm có vật tư y tế trợ giúp các bệnh viện của Sudan, cùng các tình nguyện viên của Hội Trăng lưỡi liềm Đỏ Sudan. Các trang thiết bị y tế viện trợ đủ dụng cho 1.500 bệnh nhân. ICRC hy vọng được đảm bảo an ninh để có thể viện trợ thêm cho thủ đô Khartoum và vùng Dafur.
Trong khi đó, giao tranh ác liệt vẫn diễn ra ở thủ đô Khartoum bất chấp việc hai bên nhất trí gia hạn lệnh ngừng bắn thêm 72 giờ, đến nửa đêm 30-4 do Mỹ, Saudi Arabia, Liên đoàn châu Phi và LHQ làm trung gian hòa giải vào ngày 27-4. Kể từ khi xung đột nổ ra, các bên đã nhất trí nhiều thỏa thuận ngừng bắn, song không thỏa thuận nào được tuân thủ.
Theo các nhân chứng, các cuộc đụng độ xảy ra xung quanh trụ sở quân đội ở trung tâm thủ đô Khartoum. Các bên cáo buộc lẫn nhau vi phạm lệnh ngừng bắn. Quân đội Sudan cho biết đã phá hủy đoàn xe của Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đang tiến về Khartoum từ phía Tây, trong khi RSF cho biết quân đội đã không kích và pháo kích các vị trí của lực lượng này tại nhiều khu vực ở tỉnh Khartoum.
Giao tranh ác liệt giữa Quân đội Sudan và RSF đã khiến hàng ngàn người nước ngoài phải sơ tán khỏi quốc gia châu Phi này bằng đường bộ, đường hàng không và đường biển. Trong khi đó, hàng triệu người dân Sudan rơi và cảnh thiếu nước, lương thực và nhu yếu phẩm cần thiết. Hàng chục ngàn người dân nước này đã sơ tán sang các nước láng giềng. Các hình ảnh vệ tinh cho thấy hàng dài xe khách tại biên giới Ai Cập, trong khi LHQ cho biết hàng chục ngàn người dân Sudan đã sơ tán sang Chad, Nam Sudan, Ethiopia và Cộng hòa Trung Phi.
Trước tình hình trên, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres đã hối thúc các bên đàm phán để chấm dứt đổ máu, ủng hộ sáng kiến của châu Phi để thiết lập hòa bình ở Sudan. Hiện LHQ đang tăng cường nỗ lực nhằm hỗ trợ người dân Sudan tìm cách sơ tán sang các nước láng giềng.
Giới quan sát cho rằng, hệ lụy cuộc nội chiến ở Sudan sẽ làm cho quốc gia này đã nghèo nay lại càng khốn đốn hơn. Điều này đồng nghĩa, quốc gia Đông Bắc Phi này đang đứng trước nguy cơ thảm họa nhân đạo với quy mô rộng lớn.
HN tổng hợp
(责任编辑:World Cup)
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·TP.HCM phải rút kinh nghiệm, không để khu cách ly thành nơi có nguy cơ lây nhiễm
- ·Tạo lập Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính thống nhất, liên thông vào năm 2022
- ·TP.Bến Cát: Tập huấn và tuyên truyền chính sách phát triển kinh tế tập thể năm 2024
- ·Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·Phát triển thị trường tiêu thụ cho sản phẩm địa phương
- ·Ông Chủ Vinamit và bài học để đời về bản quyền thương hiệu
- ·Thế khó của Vietnam Airlines: SCIC nếu đầu tư phải được cấp cơ chế đặc thù
- ·Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- ·Tạo cơ chế đột phá cho kế hoạch kinh tế
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Bình Dương xuất siêu 8,3 tỷ đô la Mỹ
- ·Chi bộ đầu tiên của Đảng bộ Khối Cơ quan Dân Chính Đảng TP Cần Thơ tiến hành đại hội nhiệm kỳ 2025
- ·Chứng khoán Trí Việt (TVB) có tân Tổng giám đốc, quý II/2023 lợi nhuận ngược chiều với doanh thu
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·23.786 thí sinh vắng thi do ảnh hưởng của dịch Covid
- ·Việt Nam đề xuất APEC tạm thời bãi bỏ quyền sở hữu trí tuệ vaccine Covid
- ·Huyện Phú Giáo: Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt 2
- ·Vietjet tặng hành khách cơ hội trải nghiệm miễn phí tại lễ hội khinh khí cầu lớn nhất Ấn Độ
- ·Quyết liệt tháo gỡ khó khăn, bảo đảm sớm hoàn thành các dự án trọng điểm