【kết quả bóng đá ngoại hạng anh mu】Kỳ vọng gỡ “nút thắt” cho dự án BT
Những khó khăn của BT…
Theỳvọnggỡnútthắtchodựákết quả bóng đá ngoại hạng anh muo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hà Nội, trong khi nhu cầu đầu tư của Thành phố là rất lớn, thì lại gặp khó khăn về ngân sách, khó cân đối nguồn vốn.
Chính vì vậy, ông Phạm Quý Tiên, Chánh Văn phòng UBND TP. Hà Nội cho rằng: “Với điều kiện ngân sách nhà nước còn khó khăn, đầu tư công hạn chế và cắt giảm, các nguồn vốn ODA hạn hẹp, trong khi việc đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, đặt biệt là các công trình giao thông, hạ tầng lại là yêu cầu bức thiết của Thành phố, nên phải phát triển các hình thức đầu tư hợp tác công - tư (PPP) như BT (xây dựng - chuyển giao), BOT (xây dựng - khai thác - chuyển giao)”.
Tuy nhiên, đến nay, hình thức đầu tư BT vẫn đang “bị vướng” khi từ tháng 8/2018, Bộ Tài chính có văn bản yêu cầu các địa phương tạm dừng thanh toán quyền lợi đối ứng cho các nhà đầu tư BT.
Về vấn đề này, ông Sử Ngọc Anh, nguyên Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cho rằng, BT là một kênh quan trọng để các địa phương huy động vốn đầu tư.
“Nghị định 15/2015 về các hình thức đầu tư PPP ra đời 3 năm nay. Cái khó nhất là đổi đất, chuyển đất, đấu giá đất để chuyển giao các dự án BT thì cần có hướng dẫn. PPP có 7 hình thức, nhưng BT là làm nhiều nhất. Hiện tại, TP.HCM đã bố trí vốn đầu tư công 135.000 tỷ đồng và thông qua kế hoạch huy động thêm 171.000 tỷ đồng”, ông Anh cho biết.
Là địa phương vừa bị dừng 5 dự án theo hình thức BT và nhiều dự án khác đang định triển khai kêu gọi đầu tư theo phương thức này, ông Ngô Doãn Toản, Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội cho rằng: “Việc khơi thông mô hình BT cần có quyết định sớm, vì nếu chậm thì chủ đầu tư sẽ tính lãi theo từng ngày. Như vậy, hiệu quả sẽ không tốt. Trong khi chúng tôi chuẩn bị đất đai rồi, nếu giao sớm ngang giá thì giảm lãi suất, tăng hiệu quả đầu tư”.
...Sẽ sớm được “cởi trói”
Trước thực trạng trên, mới đây, Văn phòng Chính phủ đã có thông báo kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại buổi họp Thường trực Chính phủ xem xét dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư thực hiện dự án BT.
Để sớm khắc phục khoảng trống pháp lý trong đầu tư theo hình thức BT, Thường trực Chính phủ chỉ đạo, đối với dự thảo Nghị quyết, Bộ Tài chính khẩn trương chủ trì, phối hợp với các Bộ Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư rà soát, hoàn chỉnh lại dự thảo Nghị quyết theo hướng tập trung xử lý chuyển tiếp đối với các dự án đã ký Hợp đồng BT trước ngày 1/1/2018, không hồi tố, nhưng bảo đảm chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho đầu tư phát triển, không gây khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư nhỏ; tuyệt đối không để xảy ra tình trạng lợi dụng chỉ đạo của Chính phủ để hợp thức hóa sai phạm trong đầu tư dự án BT.
Đồng thời, yêu cầu các bộ, ngành, UBND các địa phương (cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với dự án BT) và nhà đầu tư các dự án BT chịu trách nhiệm rà soát lại các hợp đồng dự án, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với các sai phạm; không được chấp nhận sai trái, vi phạm pháp luật; không làm thất thoát tài sản công, không để xảy ra tham nhũng, lợi ích nhóm.
Trường hợp phát hiện có vi phạm nhưng chưa gây thất thoát tài sản nhà nước thì phải thực hiện điều chỉnh lại Hợp đồng BT; nếu phát hiện vi phạm (vi phạm pháp luật về ngân sách nhà nước, xây dựng, quản lý đất đai, đấu thầu, đầu tư công, quản lý tài sản công và pháp luật liên quan khác...) thì phải tự hủy hợp đồng dự án, thu hồi ngay tài sản nhà nước, đồng thời xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân sai phạm theo đúng quy định của pháp luật.
Trên cơ sở dự thảo Nghị quyết, Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan: Công an, Kế hoạch và Đầu tư, Thanh tra Chính phủ làm rõ tính pháp lý, nội dung và hình thức văn hóa, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15/12/2018.
Đối với dự thảo Nghị định quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng BT, yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương rà soát, hoàn chỉnh dự thảo Nghị định, trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15/1/2019.
Động thái này của Chính phủ được nhận định là tín hiệu vui cho các địa phương và nhà đầu tư liên quan đến dự án BT trong thời gian tới. Đồng thời, theo các chuyên gia, theo chỉ đạo của Thủ tướng, cũng cần làm rõ những hợp đồng BT “mù mờ”, dự án chỉ định thầu, hay những mảnh đất công “bị bán” với giá rẻ mạt theo hình thức này.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bộ Y tế thành lập 4 đoàn kiểm tra tiêm vaccine phòng COVID
- ·Vợ tôi mà không được mổ thì đã chết rồi!
- ·Đôi mắt buồn của cậu bé mắc u nguyên bào thần kinh
- ·Tôi muốn bỏ quốc tịch nước ngoài để lấy chồng Việt Nam
- ·Sử dụng điện tiết kiệm trong mùa nắng nóng
- ·Lấn làn 1,5 tấc, xe tải gây tai nạn chết người
- ·Lời van xin đau đớn của bé gái bị bệnh ung thư máu
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 8/2018
- ·Chuyên gia cảnh báo cẩn trọng khi mua bánh Trung thu 'đại hạ giá'
- ·Mồ côi cha, bé gái ung thư kêu cứu
- ·Bộ KH&CN hỗ trợ xây 16 căn nhà tình nghĩa tại huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai
- ·XUÂN ĐẾN RỒI EM CÓ GIẬN ANH KHÔNG
- ·Đôi mắt mùa Xuân
- ·Phát hiện không phải con đẻ, tôi muốn từ chối làm khai sinh
- ·BHXH Việt Nam: Tập huấn, nâng cao nghiệp vụ tài chính
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 10/2018
- ·Con riêng của vợ chồng được phép kết hôn
- ·Bạn đọc giúp đỡ 4 mẹ con mắc bệnh tan máu bẩm sinh
- ·Luật Dầu khí sửa đổi phải thực sự khắc phục được bất cập trong hoạt động dầu khí
- ·Thủ tục sang tên nhà đất cho em gái