会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【al hilal – al feiha】Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về áp chuẩn rủi ro mới cho các ngân hàng!

【al hilal – al feiha】Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về áp chuẩn rủi ro mới cho các ngân hàng

时间:2024-12-23 11:39:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:396次

hoi thao

Hội thảo có sự tham gia của ông Martin Neisen,ẻkinhnghiệmquốctếvềápchuẩnrủiromớichocácngânhàal hilal – al feiha Lãnh đạo Toàn cầu về chuẩn mực Basel IV của PwC, các chuyên gia PwC đến từ Malaysia, Pakistan, Việt Nam, cùng đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và hơn 70 khách mời là thành viên Ban điều hành, lãnh đạo và đại diện khối quản trị rủi ro, và khối tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Tại hội thảo, các diễn giả đã chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm về việc áp dụng phương pháp tiếp cận cơ bản mới cho tính toán tài sản có trọng số rủi ro (hay còn gọi là RWA) theo Thông tư 41/2016/TT-NHNN.

Mặc dù được biết đến rộng rãi là quy định Basel II đầu tiên ở Việt Nam, nhưng điểm cải cách nổi bật của thông tư này chính là cách tính rủi ro tín dụng theo phương pháp chuẩn hóa dựa trên các nội dung sửa đổi mới nhất về RWA của Ủy ban Basel, mà giới ngân hàng quốc tế thường gọi là “Basel IV”.

“Các thông lệ quốc tế mới nhất về RWA có thể mang lại nhiều lợi ích cho các ngân hàng Việt Nam, như hoàn thiện các chính sách và quy trình quản lý, tăng cường quản trị vốn, nâng cao độ nhạy với rủi ro, cũng như hỗ trợ khả năng so sánh mức an toàn vốn giữa các ngân hàng của cơ quan giám sát”, ông Martin Neisen cho biết.

Tuy nhiên, theo ông Martin Neisen, sự thay đổi toàn diện chưa từng có về RWA cũng đang đặt ra những thách thức to lớn cho các ngân hàng quốc tế. Kinh nghiệm triển khai với các ngân hàng quốc tế đã chỉ ra rằng việc điều chỉnh chiến lược quản trị vốn, tái cơ cấu danh mục tài sản, thay đổi sản phẩm ngân hàng và mô hình hoạt động là giải pháp tất yếu.

Theo các chuyên gia PwC, tính toán tài sản có rủi ro là một nỗ lực dài hạn. Để áp dụng tính toán tài sản rủi ro theo Thông tư 41, các ngân hàng Việt Nam cần chuẩn bị sẵn phương pháp luận, dữ liệu, hệ thống, nguồn nhân lực. Nhiệm vụ này có thể yêu cầu từ 9 đến 18 tháng tùy thuộc vào quy mô của ngân hàng và trạng thái của dữ liệu và hệ thống.

Tiếp đó, các ngân hàng cũng cần có kế hoạch kinh doanh để tăng vốn lên mức yêu cầu. Thông thường, từ khi ra quyết định thay đổi chiến lược hay tối ưu hóa danh mục cho tới khi có tác động, độ trễ chính sách tại các ngân hàng có thể là một đến hai năm.

“Tổng quãng thời gian các ngân hàng cần để thực sự tuân thủ quy định về Thông tư 41 có thể là 2 đến 3 năm, trong khi mốc thi hành thông tư 41 hiện chỉ còn 2 năm tới. Nếu lãnh đạo các ngân hàng chưa xem việc triển khai RWA theo Thông tư 41 là một công việc ưu tiên thì họ cần thay đổi suy nghĩ và bắt đầu dành tối đa thời gian và nguồn lực cho sự chuyển đổi này ngay từ bây giờ”, bà Đinh Hồng Hạnh, Giám đốc Tư vấn Dịch vụ Tài chính của PwC Việt Nam nhận định.

H.Y

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Bé Phan Thị Bảo Ngọc mổ tim thành công và nhận 15 triệu đồng
  • Sớm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện các dự án
  • Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện nhiệm vụ
  • Có thể nộp hồ sơ thi hành án dân sự trực tuyến
  • Nỗi mặc cảm đáng thương của cậu bé ung thư
  • Công nhận thị trấn Ngã Sáu đạt chuẩn văn minh đô thị
  • Kiểm tra kết quả “Nâng cao tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế” tại thành phố Ngã Bảy
  • Phối hợp chặt chẽ, bám sát tiến độ các dự án trọng điểm
推荐内容
  • Tai nạn gãy đốt sống cổ, người đàn ông nghèo nguy kịch
  • Kiểm tra, giám sát ngày càng đi vào chiều sâu
  • Phải sớm đưa nội dung nghị quyết vào thực tiễn cuộc sống
  • Tháo gỡ vướng mắc các dự án do Công ty Cổ phần Đầu tư AMEC thực hiện
  • Gia đình có con nuôi bị bệnh não úng thủy cầu cứu
  • Chế độ dinh dưỡng đối với huấn luyện viên, vận động viên thể thao