【tl anh】Sự phát triển các quy tắc sở hữu trí tuệ xuyên quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa và thương mại quốc tế hiện có sự phát triển mạnh mẽ. Thực tế này va chạm với một trong những nguyên tắc của sở hữu trí tuệ,ựpháttriểncácquytắcsởhữutrítuệxuyênquốcgiatrongbốicảnhtoàncầuhótl anh đó là tính lãnh thổ. Ở hầu hết các quốc gia, quyền sở hữu trí tuệ mang tính này. Điều đó có nghĩa, bằng sáng chế được cấp ở một quốc gia cho phép chủ sở hữu chỉ có quyền sử dụng độc quyền sáng chế tại quốc gia này. Nếu chủ sở hữu quan tâm đến việc tiếp thị sản phẩm độc quyền bằng sáng chế ở quốc gia khác thì họ phải xin được quyền cho phép sử dụng bằng sáng chế tại quốc gia đó.
Trên thực tế, nguyên tắc lãnh thổ này là một trở ngại cho quá trình quốc tế hóa bảo hộ. Sự khác biệt trong luật pháp quốc gia cũng vậy. Do đó, các điều ước quốc tế ra đời với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quốc tế hóa và đưa luật pháp quốc gia xích lại gần nhau hơn.
Theo cơ sở dữ liệu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), có khoảng 208 điều ước quốc tế điều chỉnh các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ. Trong số này, 48 hiệp ước được thông qua trước năm 1970 và 160 hiệp ước còn lại được thông qua sau đó.
Trong những thập kỷ gần đây, đặc biệt là trong những năm 1990 và 2000, số lượng các hiệp ước có đối tượng chính là sở hữu trí tuệ có mức tăng trưởng ấn tượng. Theo WIPO, các hiệp ước này là 77, so với 27 hiệp ước được thông qua cho đến năm 1969, và 50 từ năm 1970.
Nói cách khác, kể từ năm 1970, số hiệp ước sở hữu trí tuệ được thông qua gần như gấp đôi so với số hiệp ước được thông qua trong giai đoạn đề cập trước đó. Phân tích theo thập kỷ cho thấy, 2010 là năm có số lượng hiệp ước sở hữu trí tuệ cao nhất, tiếp theo là các hiệp ước của những năm 90 và 70.
Mặc dù một số hiệp ước sở hữu trí tuệ quan trọng nhất đã có hơn một thế kỷ, chẳng hạn như Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (1883), Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật (1886) và Thỏa thuận Madrid liên quan đến đăng ký quốc tế về nhãn hiệu (1891), hoặc gần một thế kỷ như Thỏa thuận La Hay về Đăng ký quốc tế về kiểu dáng công nghiệp (1925), sự phát triển của thương mại toàn cầu trong những thập kỷ gần đây đã dẫn đến việc tăng cường áp dụng các luật quốc gia về các vấn đề về sở hữu trí tuệ và tạo thuận lợi cho quá trình quốc tế hóa thông qua các hiệp ước mới và các nguồn luật xuyên quốc gia khác.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ Tài chính đề xuất giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
- ·Soi kèo góc Sassuolo vs Lecce, 17h30 ngày 21/4
- ·Soi kèo phạt góc AS Roma vs Bologna, 23h30 ngày 22/4
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Atalanta, 02h00 ngày 12/4
- ·Từ hôm nay, chính thức giảm thuế VAT còn 8%
- ·Soi kèo phạt góc Al
- ·Soi kèo góc West Ham vs Liverpool, 18h30 ngày 27/4
- ·Soi kèo góc Inter Milan vs Torino, 17h30 ngày 28/4
- ·Novaland thông báo miễn nhiệm Quyền Giám đốc Tài chính
- ·Soi kèo góc Lecce vs Monza, 20h00 ngày 27/4
- ·Kiểm soát chặt chẽ các mặt hàng chịu tác động từ giá xăng dầu
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Crystal Palace, 20h00 ngày 14/04
- ·Soi kèo góc Salernitana vs Sassuolo, 1h45 ngày 6/4
- ·Soi kèo góc Sydney FC vs Western Sydney Wanderers, 16h45 ngày 13/4
- ·Chiêm ngưỡng Honda CB350 RS đầu tiên giá 200 triệu đồng tại Việt Nam
- ·Soi kèo góc Man City vs Real Madrid, 02h00 ngày 18/4
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Crystal Palace, 20h00 ngày 14/04
- ·Soi kèo góc Arsenal vs Aston Villa, 22h30 ngày 14/4
- ·Chuyên gia nêu giải phép kích cầu tiêu dùng hiệu quả ?
- ·Soi kèo phạt góc U23 Iraq vs U23 Việt Nam, 0h30 ngày 27/4