会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi keo vip】Cảnh báo 'bẫy' lừa đảo trên mạng dịp cuối năm!

【soi keo vip】Cảnh báo 'bẫy' lừa đảo trên mạng dịp cuối năm

时间:2024-12-27 19:27:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:597次

Mới đây,ảnhbáobẫylừađảotrênmạngdịpcuốinăsoi keo vip anh Nguyên (trú Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) nhận được cuộc gọi của một người tên Hiếu đặt tiệc sinh nhật, xe đưa đón sân bay cho 14 khách đến Nha Trang. Với cách thức đặt dịch vụ khá nhanh gọn, người này đã chuyển ngay tiền đặt cọc 10 triệu đồng, gửi cả sao kê trừ tiền lẫn phiếu giao dịch và hối thúc nhận dịch vụ vì lý do sắp ra sân bay. Tuy nhiên, sau khi xác minh, anh Nguyên nhận ra phiếu chuyển tiền được làm giả, vì thế cũng không có chuyện nhận được tiền cọc của khách.

Chiêu lừa nhờ đặt dịch vụ nhà hàng tuy không mới nhưng đã có khá nhiều người sập bẫy lừa. Một thủ đoạn lừa đảo mới đang nở rộ thời gian qua không chỉ ở Khánh Hòa mà còn diễn ra ở Lâm Đồng, Bình Thuận là giả mạo facebook các khu du lịch, khách sạn hạng sang. Theo đó, các đối tượng lập và sao chép y nguyên thông tin trên trang facebook của khách sạn, khu nghỉ dưỡng và chạy quảng cáo rầm rộ.

Đang có nhu cầu đặt phòng nên chị Huỳnh Hồng (trú Nha Trang) đã vào facebook tìm hiểu, thấy quảng cáo khu nghỉ dưỡng Ana Mandara Resort & Spa Nha Trang giá phòng rẻ, thông tin đầy đủ, chị liền chuyển tiền cọc 1,5 triệu đồng. Sau khi nhận phiếu xác nhận của trang này gửi lại, chị Hồng không biết mình đã bị trang giả mạo lừa cho đến khi các đối tượng tung chiêu muốn chị tiếp tục chuyển khoản lần 2 với lý do chưa nhận được...

Trước đó, anh H. - chủ một nhà hàng ở phường Phước Long, Thành phố Nha Trang nhận cuộc gọi của một người tự xưng đang làm việc tại một học viện ở Nha Trang, đặt tiệc cho 50 khách mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. Hai bên thống nhất thực đơn, ngày giờ và người này chuyển khoản đặt cọc 1 triệu đồng. Gần đến giờ hẹn, đối tượng nhờ nhà hàng mua giúp rượu để tiếp khách và giới thiệu số điện thoại của hãng rượu. Nhà hàng liên lạc và được người bán yêu cầu chuyển tiền trước 20 triệu đồng. Thấy có dấu hiệu lừa đảo nên chủ nhà hàng không chuyển và báo lại thì đối tượng đặt nhà hàng cũng mất tích. Tuy không mất tiền nhưng anh H. phải bù lỗ khoảng 5 triệu đồng cho phần thực phẩm đã chế biến sẵn.

Fanpage của Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao thường xuyên cập nhật các hình thức lừa đảo trực tuyến mới để cảnh báo người dân.

Thẻ tín dụng được xem là phương tiện thanh toán khá tiện ích. Nắm được nhu cầu tiêu dùng tăng cao dịp cuối năm, nhiều đối tượng mạo danh nhân viên ngân hàng, tổ chức tín dụng, gọi điện thoại chào mời khách hàng mở thẻ tín dụng online, nâng hạng mức thẻ miễn phí, rút tiền từ thẻ, hỗ trợ đóng phí bảo hiểm thẻ tín dụng hoặc hoàn phí tham gia bảo hiểm…

Vừa mở thẻ tín dụng hạn mức 50 triệu đồng đã "quẹt thẻ" mua hàng hơn 16 triệu đồng, chị Kim Tuyền (ngụ phường Mỹ Xuyên, Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang) muốn chuyển sang hình thức trả góp không lãi suất. Chưa kịp liên hệ tổng đài chăm sóc khách hàng, chị nhận cuộc gọi từ người tự xưng tên Tuấn, nhân viên chăm sóc khách hàng.

“Người này hỏi trúng vấn đề đang thắc mắc, tôi trả lời ngay. Họ tiếp tục khai thác hạn mức thẻ tín dụng, số tiền tôi đã sử dụng, trong thẻ còn bao nhiêu; sẽ có nhân viên phụ trách lĩnh vực tín dụng của ngân hàng liên hệ, cần kết bạn Zalo và cung cấp tất cả thông tin người đó yêu cầu” - chị Kim Tuyền nhớ lại.

Cuộc gọi kết thúc, chị Tuyền vội xác minh số điện thoại đó với người bạn làm ở ngân hàng, được khẳng định số điện thoại lừa đảo. Kẻ gian yêu cầu cung cấp thông tin trực tiếp hoặc gửi kèm đường link, mã QR nhằm chiếm đoạt tiền trong tài khoản, thẻ tín dụng.

Các ngân hàng không yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin qua điện thoại, đặc biệt là mã OTP. Vì thế, người dân cần cảnh giác với cuộc gọi xưng danh là nhân viên ngân hàng như trên.

Từ các vụ việc trên, Công an Thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác trước những lời mời gọi vay tiền hấp dẫn nhưng tiềm ẩn nguy cơ lừa đảo. Các dịch vụ vay tiền được quảng cáo là "nhanh chóng", "dễ dàng", hay "giải ngân trong ngày" qua mạng xã hội rất có thể là bẫy của các đối tượng xấu. Đặc biệt, người dân không nên chuyển tiền trước với lý do "phí bảo lãnh" hay bất kỳ khoản phí nào liên quan đến việc giải ngân. Khi có nhu cầu vay vốn, người dân nên trực tiếp đến các trụ sở hoặc chi nhánh của ngân hàng và công ty tài chính uy tín để được tư vấn, hướng dẫn đầy đủ. Chỉ có như vậy, quyền lợi hợp pháp mới được bảo vệ, tránh rơi vào các cạm bẫy lừa đảo.

Thanh Hiền(t/h)

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Phòng khám Quốc tế Dong Yang hành nghề “chui” bị phạt 95 triệu đồng
  • Hơn 30 năm “vác tù và hàng tổng”
  • 272 vận động viên tham gia Hội thi thể thao người cao tuổi
  • Anh vs Slovakia, vòng 1/8 Euro 2024 dàn chân dài làm nóng đại chến
  • Vô số hóa chất độc hại trong đồ trang trí giáng sinh
  • Mbappe lại phải đổi mặt nạ trước Pháp vs Bỉ, vòng 1/8 EURO 2024
  • Fan MU 'quay xe', ca ngợi thuyền trưởng Ralf Rangnick
  • Hải quan Thuỷ An đối thoại với hơn 50 doanh nghiệp xuất nhập khẩu
推荐内容
  • Kem sữa chua Petit hiệu Bauer mốc đen, mốc vàng
  • Nhận định bóng đá Argentina vs Canada, bán kết Copa America 2024
  • Nghệ An: Triệt xóa đường dây lừa đảo chiếm đoạt tài sản xuyên quốc gia
  • Kết quả bóng đá Brazil 1
  • Bệnh viêm phổi và 8 sự thật nên biết
  • Trực tiếp EURO 2024 ngày 9/7: Mourinho kết Tây Ban Nha