【ket qua bong da vleague 2023】Thuế phải bảo vệ tài nguyên và phù hợp thực tế
>> Cá nhân có thu nhập cao từ sản xuất nông nghiệp không phải nộp thuế >> Bổ sung nước ngọt vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt >> Việc sửa đổi 5 luật thuế không phải do ngân sách thiếu hụt >> Sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp: Tập trung ưu đãi các lĩnh vực ưu tiên >> Điều chỉnh thuế GTGT nhìn trong tổng thể bức tranh ngân sách >> Đề xuất sửa 5 luật thuế: Có tăng,ếphảibảovệtàinguyênvàphùhợpthựctếket qua bong da vleague 2023 có giảm >> Tăng thuế VAT gắn với hiệu quả quản lý nguồn lực công là cần thiết
Sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn
Giải thích về việc sửa đổi Luật thuế Tài nguyên lần này, Bộ Tài chính cho biết, Luật thuế Tài nguyên hiện hành có một số bất cập, cụ thể là tại điểm c khoản 2 Điều 3 Luật thuế Tài nguyên quy định: “Tổ chức, cá nhân khai thác nhỏ, lẻ bán cho tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua và tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua cam kết chấp thuận bằng văn bản về việc kê khai, nộp thuế tài nguyên cho tổ chức, cá nhân khai thác thì tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua là người nộp thuế”.
Bộ Tài chính cho rằng, trên thực tế việc quản lý đối với các tổ chức, cá nhân khai thác nhỏ, lẻ là rất khó khăn, nhất là các trường hợp cá nhân khai thác thủ công, khai thác ở vùng sâu, vùng xa... Trong khi đó, các tổ chức, cá nhân làm đầu mối thu mua chỉ lập bảng kê thu mua, chứ không cam kết nộp thuế thay, hoặc không có hóa đơn chứng minh tài nguyên thu mua đã được nộp thuế tài nguyên.
Vì không quy định điều kiện ràng buộc nộp thuế, chế tài xử lý nên không có cơ sở để thu thuế tài nguyên đối với các trường hợp này.
Dây chuyền tuyển quặng của Công ty Apatit Lào Cai. Ảnh: NM. |
Theo quy định của Luật Khoáng sản, để được phép khai thác khoáng sản, tổ chức, cá nhân phải đáp ứng các điều kiện quy định (có dự án đầu tư khai thác khoáng sản; có báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường; có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tư của dự án đầu tư khai thác khoáng sản...).
Theo đó, về cơ bản chỉ có tổ chức mới đủ khả năng để được cấp phép khai thác khoáng sản. Trên thực tế cũng cho thấy các hoạt động khai thác khoáng sản nhỏ, lẻ hầu hết là khai thác trái phép, không được cơ quan nhà nước cấp phép khai thác. Do đó, quy định tại điểm c khoản 2 Điều 3 Luật thuế Tài nguyên nêu trên sẽ tạo điều kiện hợp thức hóa hoạt động khai thác trái phép nguồn tài nguyên.
Để phù hợp với quy định của Luật Khoáng sản, phù hợp với thực tế, đề nghị bỏ quy định tại điểm c khoản 2 Điều 3 Luật thuế Tài nguyên về người nộp thuế trong trường hợp khai thác nhỏ, lẻ.
Nước thiên nhiên là phải là tài nguyên
Điều chỉnh giá tính thuế tài nguyên xuất khẩu phù hợp với Luật Hải quan
Tại điểm c khoản 3 Điều 6 Luật thuế Tài nguyên quy định: “Đối với tài nguyên khai thác không tiêu thụ trong nước mà xuất khẩu là giá xuất khẩu”.
Theo Luật Hải quan số 54/2014/QH13 thì không có khái niệm “giá xuất khẩu” mà chỉ có khái niệm “trị giá hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu”.
Do đó, đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại điểm c, khoản 3, Điều 6 Luật thuế Tài nguyên như sau: “Đối với tài nguyên khai thác không tiêu thụ trong nước mà xuất khẩu là trị giá hải quan của tài nguyên khai thác xuất khẩu theo quy định của Luật Hải quan”.
Theo Bộ Tài chính, khoản 5 Điều 5 Luật thuế Tài nguyên hiện hành quy định: “Đối với nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên dùng cho mục đích công nghiệp thì sản lượng tài nguyên tính thuế được xác định bằng mét khối hoặc lít theo hệ thống đo đếm đạt tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam”.
Tại Điều 2 và Điều 8 Luật thuế Tài nguyên về đối tượng chịu thuế và biểu khung thuế suất thuế tài nguyên chỉ quy định nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên tinh lọc đóng chai, đóng hộp, nước thiên nhiên dùng sản xuất, kinh doanh; không quy định nước thiên nhiên dùng cho mục đích công nghiệp.
Do đó, để thống nhất tên gọi các loại nước thiên nhiên tại Luật thuế Tài nguyên, đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại khoản 5 Điều 5 Luật thuế Tài nguyên về sản lượng tài nguyên tính thuế đối với các loại nước thiên nhiên, trừ nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện như sau: “Đối với nước thiên nhiên, trừ nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện thì sản lượng tài nguyên tính thuế được xác định bằng mét khối hoặc lít theo hệ thống đo đếm đạt tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam”.
Về giá tính thuế đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện, tại điểm a khoản 3 Điều 6 Luật thuế Tài nguyên hiện hành quy định: “Đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện là giá bán điện thương phẩm bình quân”.
Theo các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành, thì giá bán điện thương phẩm bình quân để tính thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện đang được lấy theo giá bán lẻ điện bình quân do Bộ Công thương công bố.
Theo quy định tại khoản 1 và khoản 15 Điều 1 Luật số 24/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực thì có nhiều loại giá bán điện khác nhau như: giá bán lẻ điện, giá bán buôn điện, giá phát điện...; khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân do Bộ Công thương chủ trì xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ quyết định, khung giá phát điện, khung giá bán buôn điện,... do Bộ trưởng Bộ Công thương phê duyệt.
Luật số 24/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực chưa có quy định về giá bán điện thương phẩm bình quân và cơ quan ban hành, công bố giá bán điện thương phẩm bình quân.
Để nâng cao tính pháp lý, phù hợp với quy định của pháp luật về điện lực, đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định về giá tính thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên dùng cho sản xuất thủy điện tại điểm a khoản 3 Điều 6 Luật thuế Tài nguyên như sau: “Giá tính thuế tài nguyên đối với nước thiên nhiên dùng sản xuất thủy điện là giá bản lẻ điện bình quân do Bộ chuyên ngành quy định”./.
Nhật Minh
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·ASSA: Vì sự phát triển ổn định và thịnh vượng của khu vực ASEAN
- ·Bắc Ninh: Khởi tố vụ án lừa đảo liên quan Dự án Khu đô thị mới Quế Võ
- ·Phó thủ tướng yêu cầu siết chặt quy định về cấp lại giấy phép lái xe ô tô
- ·Châu Âu đánh giá cao Việt Nam trong nỗ lực thoát khỏi 'thẻ vàng' trong ngành thủy sản
- ·Đại học Luật TP.HCM bất ngờ công bố điểm chuẩn lên tới 24,5 điểm
- ·Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư mạnh hơn nữa vào Việt Nam
- ·Chủ tịch Quốc hội: Thông tin chưa đầy đủ nên bị thế lực xấu xuyên tạc
- ·Thủ tướng: Tập trung thông quan nhanh các lô hàng phế liệu nhập khẩu đủ 'chuẩn'
- ·Sân bay Vân Đồn: Khi tư nhân tham gia làm nhiệm vụ công ích
- ·Công an cảnh báo 7 thủ đoạn của tội phạm lừa đảo
- ·Ông Đặng Tất Thắng trở lại vị trí CEO Hãng hàng không Bamboo Airways
- ·Thành quả của công cuộc đổi mới và phát triển đất nước có sự đóng góp to lớn của nhà khoa học
- ·Bộ Công Thương: Grab mua lại Uber có dấu hiệu vi phạm luật cạnh tranh
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Hãy đến và tạo ra các sản phẩm 4.0 tại Việt Nam'
- ·Phó Thủ tướng: Các chính sách y tế không được gây ‘sốc’ cho xã hội
- ·Người tiêu dùng nên 'cẩn trọng' với thực phẩm có màu sắc bắt mắt ngày Tết?
- ·Thủ tướng Chính phủ biểu dương các kỹ sư trẻ chế tạo vệ tinh MicroDragon
- ·Cuộc chiến giữa Grab và Goviet: 'Kẻ tám lạng, người nửa cân'
- ·Hiệu quả từ phong trào Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 'Con đường chúng ta chọn là đúng, tư duy không lỗi nhịp'