【soi kèo u23 qatar】Trung Quốc đã làm gì để thúc đẩy thương mại hóa tài sản sở hữu trí tuệ?
Theốcđãlàmgìđểthúcđẩythươngmạihóatàisảnsởhữutrítuệsoi kèo u23 qataro Phòng Chính sách và Tư vấn thương mại hoá sáng chế thuộc Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ (Bộ KH&CN), Trung Quốc được biết đến là một trong những quốc gia có hoạt động SHTT sôi động trên thế giới với quan điểm chiến lược là hướng tới một chế độ SHTT mạnh mẽ và hiệu quả.
Trong vòng 2 thập kỷ qua, quốc gia này đã thực hiện những cải cách mạnh mẽ về hệ thống bảo hộ lợi ích trong lĩnh vực SHTT, xây dựng và sửa đổi một loạt văn bản pháp lý liên quan tới chủ đề tài sản trí tuệ như: Luật Nhãn hiệu hàng hóa (1993, 2001), Luật Bảo hộ sáng chế (1984, 2000), Luật Bản quyền (1990, 2001), Luật chống cạnh tranh không lành mạnh (1993).
Cùng với chiến lược xây dựng cơ chế đảm bảo thực thi lợi ích, Trung Quốc từng bước thực hiện phát triển nội lực về tài sản trí tuệ nhằm vươn lên vai trò chủ thể SHTT trong quan hệ SHTT toàn cầu. Hàng loạt chương trình quốc gia về thúc đẩy phát triển tài sản trí tuệ đã được triển khai thực hiện như: Chương trình nghiên cứu và phát triển nghệ cao 863 chú trọng vào các lĩnh vực R&D chiến lược của Trung Quốc; Chương trình ngọn đuốc chú trọng phát triển công nghệ cao và nghiên cứu ứng dụng; Chương trình sản phẩm mới quốc gia hỗ trợ cho các nỗ lực R&D đưa đến sản phẩm công nghệ cao mới, đặc biệt là các sản phẩm dựa trên tài sản trí tuệ mới được chế tạo bằng nội lực trong nước…
Thành công của các chương trình này đã mang lại vị thế mới cho Trung Quốc về tài sản SHTT và nhanh chóng chiếm lĩnh được những lợi ích từ nguồn tài nguyên đó. Là quốc gia có số lượng đơn đăng ký sáng chế thuộc hàng cao nhất nhì thế giới-theo báo cáo WIPO năm 2018 số đơn sáng chế quốc tế dẫn đầu thế giới là Trung Quốc với 1,54 triệu đơn đăng ký, tỷ lệ thương mại hoá thành công (trung bình năm) của Trung Quốc trong giai đoạn 2016 - 2020 là > 30%. Số lượng giao dịch liên quan đến SC (bao gồm cả cấp giấy phép chuyển giao quyền sử dụng (li-xăng), và thế chấp tài chính trong giai đoạn này đạt 1,386 triệu lượt, gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2011 – 2015.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thúc đẩy tiêu dùng xanh, hướng tới phát triển bền vững
- ·Dòng sản phẩm kẹo Wolfoo lan tỏa giá trị giải trí và giáo dục đến trẻ em
- ·Nghiên cứu cải tiến quy trình sản xuất bột nhẹ CaCO3 và thu hồi khí CO2
- ·Thổ Nhĩ Kỳ khởi xướng rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm dây hàn Việt Nam
- ·Vi vu thả ga với combo 'bay Bamboo Airways – nghỉ Vinpearl' giá chỉ từ hơn 2 triệu đồng
- ·'Đòn bẩy' giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh cuối năm
- ·Nhóm các nước công nghiệp phát triển thiết lập tiêu chuẩn quốc tế cho các nguyên tắc quản lý AI
- ·Sun World Ha Long mở cửa đón khách trải nghiệm Cáp treo Nữ Hoàng từ 21/11
- ·Tạm giữ hơn 16.000 sản phẩm hàng hóa nghi nhập lậu tại Thừa Thiên
- ·Những thị trường tiềm năng cho xuất khẩu tôm năm 2024
- ·Xuất khẩu vượt mốc 600 tỷ USD, đạt mức kỷ lục
- ·Thái Nguyên phát hiện hơn 1 tấn bì lợn đã bị ôi thiu, biến đổi màu sắc, mùi vị
- ·Sản xuất than thương phẩm theo TCVN 8910:2020 giúp kiểm soát chất lượng
- ·Xu hướng bảo hiểm trực tuyến tăng mạnh
- ·Khoảng 40 nhà máy chế biến mủ cao su được cấp chứng chỉ quốc tế vào cuối năm 2021
- ·Tín đồ Hàn lưu ‘nín thở’ chờ màn ra mắt của K
- ·Vinamilk được vinh danh “doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa kinh doanh Việt Nam”
- ·Những công viên xanh trong lòng thành phố
- ·Ngành dệt may
- ·Ngành du lịch khách sạn Việt Nam chưa có nguồn nhân lực bền vững