【bảng xếp hạng giải bóng đá hà lan】Giới trẻ Hàn Quốc sống thử nhưng không kết hôn
A (29 tuổi,ớitrẻHànQuốcsốngthửnhưngkhôngkếthôbảng xếp hạng giải bóng đá hà lan ở Seoul), người từ chối tiết lộ họ tên, bắt đầu sống chung với bạn trai vào năm ngoái. Cả hai đã bàn đến chuyện kết hôn nhưng vẫn muốn có thêm thời gian tìm hiểu nhau kỹ hơn, theo EToday.
"Đôi lúc chúng tôi cãi nhau nhưng nhìn chung cả hai khá hợp tính. Tôi có cảm giác ổn định và tin tưởng hơn sau khi chuyển về chung sống", cô nói.
Sống thử cũng giúp đôi trẻ tiết kiệm chi phí thuê nhà và hẹn hò bên ngoài. "Tôi không tin rằng sống chung sẽ dẫn đến hôn nhân vô điều kiện, nhưng mối quan hệ trở nên sâu sắc hơn khi chúng tôi chia sẻ cuộc sống hàng ngày với nhau".
Tại Hàn Quốc, quan niệm truyền thống về hôn nhân đang thay đổi. Ngày càng nhiều người trẻ thoải mái với việc sống thử khi họ không còn coi lập gia đình, sinh con là những cột mốc bắt buộc trong đời người.
Giới trẻ Hàn Quốc ngày càng thoải mái với việc sống thử. Ảnh: Reuters. |
Sống chung để tiết kiệm
Theo "Thống kê về giới tính năm 2021" do chính quyền Seoul công bố vào ngày 3/2, 58,1% phụ nữ và 60,8% nam giới tham gia khảo sát cho biết họ có thể sống thử mà không cần kết hôn.
Cứ 10 người thì có 3 người (28,1% nữ, 31,6% nam) trả lời rằng họ có thể có con mà không cần lập gia đình.
Cuộc khảo sát được thực hiện với 3.881 người sống tại Seoul, trong đó có 1.894 nam và 1.987 nữ.
Nhiều người chọn sống thử để tiết kiệm tiền thuê nhà, sinh hoạt phí. Ảnh: Chosun. |
So với phụ nữ, đàn ông có cái nhìn tích cực hơn về hôn nhân. Khoảng 59,3% nam giới cho biết họ cảm thấy hôn nhân là cần thiết hoặc mong muốn lấy vợ, so với tỷ lệ 43,5% ở nữ giới.
Trong số nam giới ở độ tuổi 20, 7,3% nói sẽ không lập gia đình, tăng gấp đôi so với hai năm trước.
Quan điểm về cuộc sống độc thân, sống thử hoặc gia đình đơn thân ngày càng tích cực.
Theo kết quả khảo sát của Bộ Bình đẳng giới và Gia đình thực hiện vào tháng 9 năm ngoái với 3.007 người đã sống thử, lý do phổ biến của việc sống thử là "không muốn kết hôn sớm", "không có nhà", "giảm chi phí hẹn hò, sinh hoạt".
Về sự bất tiện của sống thử, một nửa số người được hỏi cho rằng "khó sử dụng các hệ thống hỗ trợ nhà ở như đăng ký mua nhà và cho vay mua nhà" (50,5%), "chịu đựng cái nhìn tiêu cực" (50,5%) và "không được công nhận là người giám hộ hợp pháp" (49,2%).
Khác biệt thế hệ
Các chuyên gia chỉ ra rằng mặc dù quan niệm về "sống thử nhưng không kết hôn" đang thay đổi, chính sách hỗ trợ vẫn chưa đủ.
Kim Young Jung, nhà nghiên cứu tại Tổ chức Phụ nữ và Gia đình Seoul, cho biết: "Khi các giá trị gia đình đang thay đổi nhanh chóng, nhận thức cũng cần thay đổi. Các đôi sống thử thường gặp nhiều khó khăn, chẳng hạn như họ không thể làm người giám hộ trong bệnh viện".
Chính phủ Hàn Quốc đang thúc đẩy cải cách các luật liên quan đến gia đình để phù hợp với những kiểu cấu trúc gia đình khác nhau, bao gồm cặp vợ chồng sống thử nhưng không kết hôn.
Nhiều người trẻ chấp nhận sống thử nhưng người lớn không hoàn toàn tán thành. Ảnh: Directory Magazine. |
Luật dân sự hiện hành bị chỉ trích vì loại trừ các hộ gia đình chưa kết hôn, chung sống, độc thân và đơn thân ra khỏi gia đình chính sách.
Bộ Bình đẳng giới và Gia đình cho biết sẽ tìm cách loại bỏ điều khoản này để công nhận các kiểu gia đình phi truyền thống.
Theo một cuộc thăm dò với 1.500 người do bộ thực hiện vào năm 2020, 69,7% người được hỏi cho rằng các cặp chia sẻ sinh kế và nhà cửa nên được coi là một gia đình ngay cả khi họ không có quan hệ huyết thống hay hôn nhân.
Cuộc khảo sát tương tự cho thấy 65,5% số người được hỏi "chấp nhận nam và nữ sống chung với nhau mà không kết hôn".
Tuy nhiên, có một khoảng cách thế hệ đáng chú ý, với 85,1% những người ở độ tuổi 20 chấp nhận sống thử, trong khi chỉ có 43% những người ở độ tuổi 70 tán thành điều này.
Theo Zing
Những khác biệt hài hước giữa trước và sau khi kết hôn
Các cặp đôi có sự thay đổi rất lớn giữa trước và sau khi kết hôn từ cách đi chơi với nhau cho đến cùng nhau tận hưởng những sở thích chung.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá xăng dầu hôm nay (26/8): Tăng
- ·Tưng bừng Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc
- ·Năm 2016, giảm tối thiểu thêm 10% thủ tục hành chính thuế
- ·Cận cảnh siêu du thuyền 440 triệu USD sức chứa 999 người
- ·Truy xuất nguồn gốc xuất xứ hàng hóa: Những thách thức cần phải tháo gỡ
- ·Bình Dương: 13 DN được công nhận đại lý thủ tục hải quan
- ·Công bố 3 thủ tục hành chính mới trong lĩnh vực hải quan
- ·Dàn sao tuyển Anh rầm rộ đổ bộ Đức dự Euro 2024
- ·Khẩn trương báo cáo Thủ tướng tình hình giá thịt lợn
- ·Xem trực tiếp EURO 2024 ở đâu, trên kênh nào?
- ·Doanh nghiệp dệt may áp dụng Lean để tăng năng suất lao động
- ·Fukushima chìm đắm trong bầu không khí lễ hội mang đậm nét Việt Nam
- ·Tham quan Resort bò sữa Vinamilk, điểm đến hấp dẫn ở Tây Ninh
- ·Khai trương điểm kiểm tra chuyên ngành tại sân bay Nội Bài
- ·Lương cơ sở sắp tăng cao nhất 8 năm: Được bao nhiêu tiền/tháng?
- ·Sửa Nghị định, xác định rõ tiêu chí miễn thuế với hàng nhập khẩu để gia công xuất khẩu
- ·HLV Kim Sang Sik loại 4 cầu thủ trước giờ đấu Philippines
- ·Kết quả bóng đá CAHN 5
- ·Xổ số Vietlott: Giải thưởng độc đắc trị giá gần 62 tỷ đồng ‘về tay’ ai
- ·Du lịch Việt Nam lần đầu tiên đón 18 triệu lượt khách du lịch quốc tế