【soi kèo arsenal brighton】Tận dụng lợi thế địa lý, tạo ra động lực tăng trưởng mới
Khẳng định vị thế trung tâm kết nối,ậndụnglợithếđịalýtạorađộnglựctăngtrưởngmớsoi kèo arsenal brighton hội tụ nguồn lực và lan tỏa phát triển
Hải Phòng có vị trí địa kinh tế chiến lược, hội tụ 5 phương thức vận tải và có hậu phương công nghiệp là các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, là điểm cuối ra biển của các tuyến hành lang kinh tế, gồm: Hành lang kinh tế Côn Minh (Trung Quốc) - Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; Hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; Hành lang kinh tế ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình.
Theo Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng, tổng diện tích dự kiến của Khu kinh tế (KKT) ven biển phía Nam Hải Phòng là khoảng 20.000 ha, tại các quận, huyện Kiến Thụy, An Lão, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Đồ Sơn. Đây sẽ là khu kinh tế ven biển thứ hai của TP. Hải Phòng, sau Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải được thành lập năm 2008.
Cùng với định hướng phát triển khu vực ven theo đường cao tốc ven biển, khu vực cảng Nam Đồ Sơn và sân bay Tiên Lãng, việc thành lập Khu kinh tế thứ 2 của thành phố sẽ là một giải pháp quan trọng nhằm tận dụng tối đa lợi thế từ các khu vực trên.
Điều này cũng đồng thời tranh thủ dư địa phát triển từ các khu công nghiệp, khu kinh tế hiện tại của thành phố nhằm thực hiện tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, các định hướng phát triển đã được Bộ Chính trị giao cho thành phố; góp phần phát triển thành phố theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp; thực sự trở thành động lực tăng trưởng đột phá cho cả vùng đồng bằng Sông Hồng và cả nước.
Căn cứ các những quy định về việc thành lập khu kinh tế, Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hải Phòng đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 323/QĐ-TTg ngày 30/3/2023, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng đã rà soát, đề xuất khu vực phát triển khu kinh tế mới tại thành phố Hải Phòng tại khu vực phía Nam cửa sông Văn Úc, khu vực cảng và logistics Nam Đồ Sơn, khu vực dịch vụ logistics, công nghiệp, sân bay Tiên Lãng nhằm kết nối với đường cao tốc ven biển, cảng Nam Đồ Sơn và sân bay Tiên Lãng dự kiến sẽ hình thành trong tương lai.
Cách thức thu hút đầu tư, sử dụng đầu tư hiệu quả
Trong giai đoạn 2011 – 2020, Trung ương và TP. Hải Phòng đã từng bước triển khai đầu tư đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống cảng quốc tế, đường cao tốc, sân bay. Hệ thống kết cấu hạ tầng ngày càng hoàn thiện là cơ sở để khai thác tiềm năng, lợi thế về vị trí địa kinh tế của Thành phố. Cùng với những chính sách ưu đãi của KKT Đình Vũ – Cát Hải, Thành phố đã trở thành một trong những trọng điểm thu hút nguồn vốn FDI, triển khai các dự án và tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
Theo ông Nguyễn Đình Cung, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, muốn một địa phương, nền kinh tế tăng trưởng để tạo ra sự thịnh vượng cho người dân thì ở đó tốc độ tăng trưởng bình quân phải đạt 9-10% và kéo dài liên tục trong nhiều năm liền. Như vậy, cần phải có động lực tăng trưởng và duy trì được dài hạn.
Việc xây dựng nhiều KKT, thậm chí là KKT tự do sẽ tạo ra động lực tăng trưởng mới. Vì sắp tới đây, thể chế kinh tế toàn quốc cũng phải thay đổi, nếu thể chế kinh tế không thay đổi thì không thể thúc đẩy động lực tăng trưởng. Và các địa phương phải vì sự phát triển kinh tế mà đi đầu, đi trước trong việc tạo ra một không gian phát triển mới. Và phải có những KKT như thế. Từ đó, có công cụ để thu hút các nhà đầu tư thế hệ mới, chắc chắn, KKT này như một trong những cách thức để thu hút đầu tư, sử dụng đầu tư có hiệu quả, tạo động lực tăng trưởng mới cho Hải Phòng.
Như vậy, với việc thành lập khu kinh tế mới như trên nhằm tận dụng những dư địa phát triển của các khu công nghiệp và Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải hiện tại; khai thác hiệu quả định hướng phát triển tuyến đường cao tốc ven biển, cảng Nam Đồ Sơn và khu vực sân bay Tiên Lãng sẽ được đầu tư xây dựng trong thời gian tới; kết nối hiệu quả với các khu kinh tế lân cận (Thái Bình, Quảng Yên, Vân Đồn) sẽ tạo thành chuỗi khu kinh tế ven biển, trở thành động lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của cả vùng đồng bằng Sông Hồng.
Đỗ Hồng và nhóm PV, BTV(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Sữa đặc Ông Thọ và sự tin dùng được khẳng định suốt 45 năm
- ·Thái Lan đề nghị xem xét lại việc áp thuế chống bán phá giá đường
- ·Khuyến cáo từ Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số khi mua kit test nhanh nCoV
- ·Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần triển khai hiệu quả các quy hoạch đã duyệt
- ·Thị trường ô tô Việt: Cập nhật bảng giá xe Land Rover mới nhất tháng 12/2020
- ·Không bình ổn giá, bao giờ người chăn nuôi hết cảnh thua lỗ vì giá thức ăn tăng cao?
- ·Tư duy 'giải cứu' nông sản phải thay bằng tư duy nâng niu giá trị nông sản
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·Giải pháp nào thúc đẩy việc sản xuất, sử dụng xe điện hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, nâng cao chất lượng nông sản Việt
- ·Phan Thiết có hẹn với nhiều sao Việt sau dịch
- ·Giá thép đã ổn định
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·Doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo sẽ được hỗ trợ những gì?
- ·Đề nghị kiểm tra ship Now hoạt động trở lại tại Hà Nội
- ·Vaccine ARCT
- ·Hà Nội tưởng niệm nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Khương Hạ
- ·Bánh Trung thu: Kinh doanh ảm đạm, sức mua bánh Trung thu giảm mạnh