【kết quả bundesliga 2023】Quản lý thị trường thực phẩm chức năng: Cần chế tài đủ mạnh
Thực phẩm chức năng giả bị thu giữ |
5 năm trở lại đây,ảnlýthịtrườngthựcphẩmchứcnăngCầnchếtàiđủmạkết quả bundesliga 2023 thị trường thực phẩm chức năng (TPCN) bùng nổ cả về số lượng DN, sản phẩm. Tính riêng trên địa bàn Hà Nội, 90% số DN sản xuất và kinh doanh dược phẩm, thực phẩm có sản xuất, kinh doanh TPCN. Tại hầu hết trung tâm thương mại, cửa hàng dược phẩm lớn đều bán TPCN. Ngoài ra, các đơn vị bán hàng đa cấp cũng coi TPCN là mặt hàng chủ yếu.
Từ năm 2014 đến tháng 5/2015, các lực lượng chức năng các tỉnh, thành phố đã phát hiện và xử lý 2.113 vụ việc vi phạm về TPCN. Trong đó, 287 vụ vi phạm sở hữu trí tuệ, hàng giả 887 vụ, hàng kém chất lượng 949 vụ. Tổng số tiền thu nộp ngân sách khoảng 236 tỷ đồng. Đặc biệt, lượng hàng hóa bị thu giữ trong các vụ vi phạm tăng lên rõ rệt. Năm 2013, số hàng bị thu giữ cao nhất là 1 – 2 tấn/vụ nhưng đến năm 2015, số hàng bị thu giữ lớn đã lên tới 20 tấn/vụ.
Tại buổi tọa đàm, đại diện các cơ quan chức năng: QLTT, Bộ Y tế, DN… đều chung quan điểm: Cần xây dựng một chế tài đủ mạnh để nâng cao hiệu quả quản lý TPCN từ khâu xác nhận, công bố, kiểm tra chất lượng tới QLTT.
Theo ông Nguyễn Trọng Tín - Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT): Theo Nghị định 185/2013 NĐ – CP, đối với các hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng sẽ bị phạt tù từ 2 – 10 năm, mức tiền phạt từ 10 – 40 triệu đồng. Đối với sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của con người, các đối tượng tham gia có thể bị phạt tù chung thân hoặc tử hình (mức phạt cao nhất đối với luật pháp Việt Nam). Tuy nhiên, theo ông Tín, do nhu cầu ngày một cao cộng với nguồn lợi nhuận quá lớn khiến số vụ vi phạm ngày một tăng.
Ông Nguyễn Thanh Phong - Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) - kiến nghị: Bên cạnh việc kiểm tra, kiểm soát, các DN cũng phải chủ động đem sản phẩm đi kiểm định định kỳ; cơ sở giám định cần nghiêm túc tích cực trong khâu giám định thành phần, định tính, định lượng. Bên cạnh đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân về tác dụng của TPCN. TPCN không thể thay thế thuốc chữa bênh mà chỉ là sản phẩm bổ sung, hỗ trợ sức khỏe con người. Những nội dung trên cũng cần ghi rõ trên các bao bì sản phẩm để người sử dụng có thể hiểu và sử dụng đúng. Ngoài ra, khi mua sản phẩm TPCN, người dân nên đến những địa chỉ có uy tín, xuất hóa đơn, chứng từ nguồn gốc hàng hóa rõ ràng.
Chính phủ đã đồng ý tăng mức xử phạt đối với các hành vi vi phạm về TPCN như phạt tiền gấp 7 lần giá trị hàng hóa bị tịch thu. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- ·Message about robust, self
- ·Cooperation with Laos, Cambodia top priority in Việt Nam's foreign policy: PM
- ·ASEAN needs to consolidate unity, promote self
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·President receives Kazakh Ambassador in Hà Nội
- ·Việt Nam protests use of force against fishing boats: Spokesperson
- ·Gov’t to seek parliamentary support in implementation of national target programmes
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Vietnamese PM meets with US Vice President
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Vietnamese, Canadian PMs meet on ASEAN summit sidelines
- ·Foreign minister Sơn meets Governor of Japan's Nagasaki prefecture
- ·Việt Nam treasures friendship, multifaceted ties with Saudi Arabia: Deputy PM
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Việt Nam protests use of force against fishing boats: Spokesperson
- ·Singaporean PM’s Việt Nam visit to help boost strategic partnership: diplomat
- ·Việt Nam vows to strengthen international cooperation in drug control
- ·Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Singaporean PM’s Việt Nam visit to help boost strategic partnership: diplomat