【trận đấu lorient】Bầu cử Mỹ: Những ẩn số của chặng đua cuối cùng
Bà Clinton luôn thể hiện sự lịch lãm,ầucửMỹNhữngẩnsốcủachặngđuacuốicùtrận đấu lorient có cách hùng biện điêu luyện, mọi sáng kiến chính sách của bà đều được trình bày một cách rất logic, cân nhắc mọi yếu tố, góc cạnh. Ngược lại, ông Trump thường có phát ngôn thực dụng. Các sáng kiến, chính sách của ông có vẻ đều được quy thành bài toàn kinh tế thuần túy.
Tuy nhiên, hai ứng cử viên này đã khai thác được hiệu quả nhóm cử tri ruột của mình. Cử tri ruột của bà Clinton là giới trí thức muốn có một vị Tổng thống lịch lãm là gương mặt đại diện cho nước Mỹ, là cộng đồng người da màu muốn có một Tổng thống bảo vệ tiếng nói của họ và tất nhiên là những người phụ nữ muốn có nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ. Cử tri ruột của ông Trump phần lớn là những người da trắng học vấn không cao. Họ muốn có một vị Tổng thống đem lại việc làm và kéo theo là sự thịnh vượng cho nước Mỹ.
Giữa một thế giới đầy bất an về an ninh lẫn kinh tế, ông Trump với chủ trương "chăm lo cho ngôi nhà của nước Mỹ đã rồi mới lo cho thế giới" nổi lên như một người hùng có thể đem lại sự thay đổi thực sự cho nước Mỹ. Trong khi đó, bà Clinton lại là hiện thân cho những chính sách bị chỉ trích là đã lỗi thời trong bối cảnh nước Mỹ và thế giới đang đứng trước những thách thức chưa từng có.
Để giành chiến thắng vào tháng 11 tới, cả hai đều phải thay đổi chiến thuật do đều có tỷ lệ cử tri không tán thành cao nhất trong lịch sử. Tuy nhiên, là một cựu Đệ nhất phu nhân, một gương mặt gạo cội của đảng Dân chủ, bà Clinton buộc phải chứng minh những chính sách của các chính quyền Dân chủ là đúng đắn và cần được phát huy.
Trong khi đó, ông Trump sẽ tập trung công kích bà Clinton, biến cuộc tổng tuyển cử vào tháng 11 tới thành cuộc trưng cầu dân ý về 8 năm cầm quyền của đảng Dân chủ để từ đó thể hiện rằng nước Mỹ cần phải thay đổi.
Mỹ có hai đại dương khổng lồ làm vùng đệm và được xây dựng trên một mảnh đất giàu tài nguyên và có dân số đa dạng gồm mọi sắc tộc và tôn giáo trên thế giới. Do đó, chủ nhân tương lại của Nhà Trắng cần giúp nước Mỹ cần một cấu trúc liên minh mạnh hơn nếu như họ muốn gìn giữ những sức mạnh trong nước. Dù cho ai đó có tán thành chính sách "Nước Mỹ là trên hết" hay chiến lược cô lập nhiều hơn, song nước Mỹ vẫn khó có thể "đập đi xây lại" những nền tảng chính sách của mình.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tử vong do chăng dây điện trần: người vi phạm có thể bị phạt hình sự
- ·Gói thầu cầu mới Bến Tăng (tỉnh Bình Dương): Ngờ vực kết quả chấm thầu kỹ thuật
- ·Hà Nội tái thành lập Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông
- ·Cần xử lý nghiêm hành vi đổ rác thải gây ô nhiễm môi trường
- ·Mẹ mắc bệnh ung thư, con không dám mơ học đại học
- ·Nhà đầu tư Hàn Quốc nhắm vào dự án nhiệt điện
- ·Căn cứ chứng minh nguồn lực tài chính của nhà thầu
- ·Hà Nội thu hút gần 500 triệu USD vốn FDI trong 2 tháng đầu năm
- ·Biểu diễn nghệ thuật ủng hộ người nghèo xã Mỹ Bằng
- ·TP.HCM: 5 dự án được kỳ vọng giúp giảm ùn tắc giao thông năm 2017
- ·Quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ được bảo vệ thế nào?
- ·Đề xuất nâng sân bay Quảng Ninh thành Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn
- ·TP.Thuận An: Cần sớm lập lại trật tự trong các khu dân cư
- ·Sắp đấu giá 40 thửa đất trên địa bàn huyện Sóc Sơn (Hà Nội)
- ·Giàu nhờ đa cấp, cô ấy bắt đầu lăng mạ, coi thường chồng
- ·Xây dựng khu tái định cư đường Hồ Chí Minh đoạn Chợ Mới
- ·Bảo đảm an ninh thông tin tại học đường: Tăng cường trao đổi thông tin giữa nhà trường và phụ huynh
- ·Cơ hội không chia đều cho các lĩnh vực tiêu dùng
- ·Chuyện tình Mộc miên
- ·Điều chỉnh quy mô tuyến đường Lộ Tẻ