【kết quả werder bremen】Thượng đỉnh G20: Việt Nam tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu
Nhận lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe,ượngđỉnhGViệtNamtchcựcthamgiagiảiquyếtccvấnđềtoncầkết quả werder bremen Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phu nhân sẽ dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 với tư cách khách mời đặc biệt và thăm Nhật Bản từ ngày 27-6 đến ngày 1-7.
Tham gia giải quyết các thách thức toàn cầu
Hội nghị G20 là diễn đàn cấp cao lãnh đạo cơ quan hành pháp của 19 quốc gia phát triển, lãnh đạo EU, một số chủ thể tài chính quốc tế như IMF, WB... và lãnh đạo một số nền kinh tế đang trỗi dậy. Trong khuôn khổ của hội nghị còn có các hội nghị của các bộ trưởng liên quan. G20 có ý nghĩa rất quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Các nền kinh tế G20 chiếm 2/3 dân số toàn cầu, nằm trên một nửa diện tích mặt đất của địa cầu, sản xuất ra 90% tổng sản phẩm toàn thế giới và 80% giao dịch thương mại quốc tế liên quan tới các nền kinh tế này.
Tại Hội nghị thượng đỉnh G20 năm 2017, Việt Nam đã tích cực tham dự và đóng góp có trách nhiệm tại hội nghị cũng như trong quá trình tham gia các hoạt động của G20 trong năm, tạo được ấn tượng tốt đối với G20 và góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trong Năm APEC 2017.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đề nghị G20 xây dựng Khuôn khổ toàn cầu mới về thúc đẩy tự do thương mại, chuyển giao công nghệ các sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật số và xem xét lập Diễn đàn toàn cầu về khởi nghiệp để chia sẻ kinh nghiệm, thực hiện khởi nghiệp sáng tạo.
Nhiều sáng kiến đóng góp của Việt
Bên cạnh đó, Việt
Nội dung nghị sự G20 những năm gần đây mở rộng nhiều lĩnh vực (tài chính, thương mại, đầu tư, lao động, xã hội, môi trường, công nghệ…), nhưng việc đạt đồng thuận trong một số vấn đề kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, nhất là cam kết tự do hóa thương mại, chống bảo hộ, chống biến đổi khí hậu.
Hội nghị thượng đỉnh G20 năm nay diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm với nhiều rủi ro bất trắc do cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột thương mại Mỹ - Trung căng thẳng trở lại.
Hợp tác và liên kết kinh tế tuy vẫn được thúc đẩy nhưng nhiều thể chế và diễn đàn đa phương gặp khó khăn. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tiếp tục phát triển mạnh với nhiều vấn đề đặt ra cần tăng cường hợp tác quốc tế để xử lý.
Các nội dung thảo luận chính tại Hội nghị G20 dự kiến là kinh tế toàn cầu, thương mại, đầu tư, đổi mới sáng tạo và kinh tế số, môi trường, năng lượng và biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, việc làm, phụ nữ, y tế.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị thượng đỉnh G20 lần này khẳng định chủ trương đường lối đối ngoại do Đại hội Đảng lần thứ XII đề ra, chủ động tham gia và phát huy vai trò tại các cơ chế đa phương tạo cơ sở, góp phần tiếp tục đề cao vai trò, nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác đối ngoại đa phương, quảng bá hình ảnh Việt Nam phát triển năng động, đối tác tin cậy và có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế.
Chưa bao giờ giao lưu nhân dân sôi nổi như hiện nay
Trong những năm gần đây, quan hệ Việt
Năm 2011, Nhật Bản là nước G7 đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt
Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, là đối tác cung cấp ODA lớn nhất, đối tác thứ hai về đầu tư trực tiếp nước ngoài, đối tác thứ ba về du lịch, đối tác thứ tư về thương mại.
Tổng kim ngạch thương mại 5 tháng đầu năm 2019 đạt hơn 15 tỉ USD.
Lũy kế đến tháng 5 vừa qua, Nhật Bản có 4.149 dự án FDI còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 57 tỉ USD, đứng thứ hai trong tổng số 116 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Năm 2018, Nhật Bản có 429 dự án cấp mới, 201 số lượt dự án tăng vốn, 585 số lượt góp vốn mua cổ phần, tổng vốn đăng ký hơn 8,5 tỉ USD, năm thứ hai liên tiếp đứng thứ nhất về FDI.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam, chưa bao giờ Nhân dân 2 nước lại có mối giao lưu sôi nổi như hiện nay. Hàng triệu du khách Nhật Bản thăm Việt
Nhật Bản đang hợp tác xây dựng Trường Đại học Việt - Nhật nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam trong lĩnh vực khoa học công nghệ, quản lý và dịch vụ; hỗ trợ Việt Nam dạy tiếng Nhật tại một số trường tiểu học, phổ thông cơ sở tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Hợp tác địa phương 2 nước được thúc đẩy mạnh mẽ. Hơn 40 cặp địa phương của Nhật Bản - Việt
Chuyến thăm Nhật Bản lần này của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho thấy, Việt Nam coi trọng quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản, nhấn mạnh những cơ hội hợp tác giữa hai nước, góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển ngày càng toàn diện và thực chất hơn.
Theo CHINHPHU.VN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Công nghệ Lipofer
- ·Từ ca phẫu thuật khó, bác sĩ 'bắt trọn' tật xấu của người đàn ông
- ·Khẩn trương điều tra vụ nghi ngộ độc thực phẩm tại Công ty TNHH Shinsung Vina
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Bộ Y tế trả lời về lý do thiếu vắc xin tiêm chủng mở rộng
- ·Sốt xuất huyết tưởng đơn giản nhưng nguy hiểm, tạo gánh nặng lớn về kinh tế
- ·TPHCM ra mắt Không gian sáng tạo và trải nghiệm chuyển đổi số
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Những người mắc sốt xuất huyết sẽ gặp nguy hiểm, có nguy cơ tử vong
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Tác dụng không ngờ khi bạn uống nước cam mỗi ngày
- ·Quên đeo khăn quàng đỏ, học sinh phải nhập viện vì hình phạt của giáo viên
- ·Tử vong khi uống dạng thuốc bột màu vàng khi phát hiện ung thư
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·Thẩm mỹ viện hút mỡ, nâng mũi ‘chui’ gây tai biến, Công an TPHCM vào cuộc
- ·Infographics: Tổng quan xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với thành viên RCEP
- ·Top 8 cây thuốc quen thuộc chữa cảm sốt theo gợi ý của Bộ Y tế
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Nam thanh niên phải cắt bỏ tinh hoàn sau 3 ngày chịu đau ôn thi