【xep hang na uy】Tác động kinh tế của tranh cãi Trung
Theácđộngkinhtếcủatranhcãxep hang na uyo các nhà quan sát, quy mô của các cuộc biểu tình hiện nay không thể sánh được với trường hợp từng xảy trong năm 2005, khi người dân Trung Quốc xuống đường phản đối sách giáo khoa Nhật Bản là “bóp méo lịch sử”. Một số chuyên gia Trung Quốc cho rằng không thể loại trừ các biện pháp trừng phạt chống Nhật Bản, thậm chí một số người tham gia cuộc khảo sát trực tuyến đã bỏ phiếu ủng hộ hành động quân sự.
Tuy nhiên, nếu nói đến các tuyên bố chính thức, giọng điệu của Trung Quốc vẫn gần với biện pháp ngoại giao hơn là hành động chiến tranh. Chính quyền Trung Quốc cũng như chính quyền Nhật Bản đều khẳng định thực tế là sau leo thang xung đột sẽ là thỏa thuận hòa hoãn.
Trung Quốc thông báo sẽ chuyển lên một ủy ban của Liên hợp quốc đề xuất về yêu sách của Trung Quốc tại biển Hoa Đông, dựa theo định nghĩa của họ về giới hạn thềm lục địa của Trung Quốc. Một quan chức Bộ Ngoại giao phụ trách các vấn đề biên giới và hải đảo Trung Quốc nói rằng kế hoạch trình đề xuất này cho thấy Chính phủ Trung Quốc quyết bảo vệ quyền quốc gia trên biển.
Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Viễn Đông Sergei Luzyanin nhận định: “Bắc Kinh và Tokyo chắc chắn sẽ tìm ra con đường đúng đắn để thoát khỏi cuộc xung đột hiện nay. Trung Quốc và Nhật Bản đã sử dụng tình hình để huy động dư luận. Do vậy, cuộc xung đột mang tính chất điều khiển được. Tôi có một cảm giác rằng hiện tại Bắc Kinh và Tokyo đang cho phép tình hình tiến triển, nhưng họ sẽ không đi quá vạch đỏ.
Chúng ta đang nhìn thấy phần nổi của tảng băng trôi. Nhưng đằng sau đó là hệ thống lợi ích của giới đầu tư hai nước. Cuộc xung đột có vẻ tương tự mô hình quan hệ Mỹ-Trung, có đặc trưng là luân phiên thay đổi thăng trầm. Sau suy thoái hiện tại sẽ là giai đoạn gia tăng quan hệ. Đặc biệt, dự án thành lập khu vực thương mại tự do Trung Quốc-Hàn Quốc-Nhật Bản đang lấy đà để tiến triển, vì vậy sẽ không ai mong muốn bắt đầu cuộc chiến tranh thương mại. Sẽ không ai vượt qua vạch đỏ”.
Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Nhật Bản. Năm 2011, kim ngạch thương mại song phương tăng 14,6%, đạt 345 tỷ USD. Con số này là luận chứng mạnh mẽ để Bắc Kinh, Tokyo và Seoul không trộn lẫn chính trị và kinh tế. Thay vào đó, quan hệ chính trị nếu có phần lạnh nhạt bởi ảnh hưởng kéo dài của tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Nhật Bản thì cũng sẽ được kết hợp với quan hệ kinh tế “nóng bỏng”.
Trong khi đối mặt với một làn sóng khủng hoảng tài chính mới ở Nhật Bản và ở Trung Quốc, hai bên hiểu rằng các biện pháp trừng phạt kinh tế lẫn nhau sẽ dẫn đến... con đường chết. Thị trường Trung Quốc là sự cứu rỗi cho nền kinh tế Nhật Bản đang trì trệ, trong khi các công ty Trung Quốc quan tâm đến việc chuyển giao công nghệ Nhật Bản. Chịu thiệt hại do cuộc khủng hoảng khu vực đồng euro, các công ty Trung Quốc ắt sẽ phải tăng cường hoạt động tại các thị trường châu Á, bao gồm Nhật Bản.
Bạch Dương
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- ·Galaxy Note đã chết!
- ·Bị hack, sàn tiền số mất 196 triệu USD
- ·iPhone 2023 sẽ dùng màn hình OLED của Trung Quốc
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Cách khai báo đăng ký xe ô tô trực tuyến
- ·Thêm một công ty vũ trụ đặt mục tiêu trở thành SpaceX tiếp theo
- ·SCR có Tổng giám đốc mới
- ·Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- ·Hướng dẫn sử dụng Microsoft Teams Tắt mic tắt cam
- ·Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Alibaba tái tổ chức hệ thống thương mại điện tử, thay thế Giám đốc tài chính
- ·Xu hướng công nghệ đang được ứng dụng trong ngành giáo dục
- ·Bộ TT&TT ban hành quyết định mới về phân công công giữa Bộ trưởng và các Thứ trưởng
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·TP.HCM: Thành lập mới trên 5.500 doanh nghiệp
- ·TP.HCM hướng đến xây dựng hệ thống cấp nước thông minh
- ·Vì sao các hãng xe điện muốn loại bỏ Coban khỏi pin?
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Doanh nghiệp hải sản đồng loạt treo biển cam kết chống khai thác IUU