会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bd kq pháp】Lạm dụng dấu mật dễ đẩy cán bộ vào vòng lao lý!

【bd kq pháp】Lạm dụng dấu mật dễ đẩy cán bộ vào vòng lao lý

时间:2024-12-26 22:49:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:377次

- Chủ nhiệm UB Tư pháp chỉ rõ, do quy định không rõ ràng, một số PV, thậm chí có cán bộ, công chức đã bị quy làm lộ mật.

Phát biểu thảo luận trước QH sáng nay về dự án luật Bảo vệ bí mật nhà nước, Chủ nhiệm UB Tư pháp Lê Thị Nga chia sẻ nhiều băn khoăn trước thực trạng lạm dụng đóng dấu mật.

Danh sách vụ trưởng cũng đóng dấu mật

Theo bà Nga, các quy định của dự thảo luật là phải đáp ứng đồng thời 2 yêu cầu.

Thứ nhất, đảm bảo lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Thứ hai, đảm bảo công khai minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị và đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của người dân, của ĐBQH, của báo chí và đảm bảo hiệu quả phòng, chống tham nhũng.

“Yêu cầu này khó, nhưng dù khó vẫn phải làm. Làm như thế này để đảm bảo cân đối giữa bảo vệ bí mật và công khai minh bạch. Giữa quyền tiếp cận thông tin và yêu cầu đảm bảo bí mật”, bà Nga nhấn mạnh.

{ keywords}
Chủ nhiệm UB Tư Pháp Lê Thị Nga. Ảnh: Minh Đạt

Chủ nhiệm UB Tư pháp cho biết, hiện có những văn bản mật của cơ quan quan trọng được chụp đưa lên cả không gian mạng, làm ảnh hưởng tới quyền, lợi ích của Nhà nước, của quốc gia. Ngược lại, có tình trạng lạm dụng luật, đóng dấu mật vào những văn bản không mật.

“Có cơ quan đóng mật vào cả danh sách vụ trưởng hiện hành. Cái này thì có gì đâu mà mật. Có bộ lại đóng dấu mật cả vào trả lời chất vấn ĐBQH dù không có thông tin mật làm cho ĐBQH không thể trả lời cử tri”, bà Nga nêu.

ĐB dẫn chứng thêm, ngay các phiên thảo luận về báo cáo công tác tư pháp tại hội trường QH, được truyền hình trực tiếp nhưng các ĐBQH lúng túng vì nhận được 5 báo cáo của các cơ quan đóng dấu mật.

“UB Tư pháp rất lo vì các cơ quan đóng dấu mật mà chúng tôi không đóng thì cũng rất khó. Nhưng khi tra các văn bản quy định thì đại đa số là không mật nữa”, bà Nga nêu.

Do đó, ĐB đề nghị việc bảo vệ mật phải làm sao để ĐBQH có điều kiện thuận lợi khi thảo luận các báo cáo, tiếp xúc cử tri, trả lời phỏng vấn báo chí.

Lạm dụng dấu mật dễ đẩy dân, cán bộ vào vòng lao lý

Theo bà Nga, hiện đang có nhiều cơ quan, bộ ngành lạm dụng bảo mật để không công khai nhiều thông tin, gây ảnh hưởng đến công tác phòng chống tham nhũng.

Đáng lưu ý, việc này còn đẩy một số người dân, một số hoạt động nghề nghiệp vào tình trạng dễ bị quy chụp.

“Chúng tôi theo dõi một số vụ án và thấy một số cá nhân rơi vào vòng lao lý trong những trường hợp văn bản quy định về bảo mật không rõ ràng. Một số PV báo chí, thậm chí một số cán bộ, công chức trên thực tế đã bị quy làm lộ mật”, bà Nga dẫn chứng.

Bà kiến nghị làm rõ các điều liên quan tới phân loại, danh mục, điều cấm trong dự thảo luật vì quy định chưa thực sự rõ ràng, minh bạch.

ĐB tỉnh Thái Nguyên dẫn chứng, trong khái niệm “gây nguy hại tới lợi ích, quốc gia, dân tộc” thì “lợi ích, quốc gia, dân tộc” đã rất rộng và khái niệm “gây nguy hại” cũng chưa có tiêu chí phân biệt rõ. ĐB kiến nghị phải thu hẹp lại, quy định cụ thể hơn.

ĐB Cao Thị Xuân (Thanh Hoá) cũng chỉ ra điểm bất cập trong luật, khi quy định tới 63 danh mục bí mật nhà nước của 63 tỉnh, thành phố.

“Như vậy dễ dẫn đến lạm dụng, kể cả lợi dụng để bưng bít, che giấu thông tin gây bất lợi cho DN, người dân tiếp cận”, bà Xuân lo lắng và cho rằng 63 tỉnh chỉ nên dùng chung một danh mục bí mật nhà nước.

Tiếp thu trước QH, Bộ trưởng Công an Tô Lâm cho biết, trong những năm qua khi hội nhập mở rộng quan hệ đối ngoại, Đảng, Nhà nước luôn xác định bảo vệ bí mật nhà nước là đặc biệt quan trọng, có nghĩa lớn, đặc biệt với quốc phòng an ninh.

Bộ trưởng cho biết, Bộ Công an đã xây dựng dự án luật với tinh thần tăng cường bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, tổ chức và nâng cao hiệu quả bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật quốc phòng an ninh.

Bộ sẽ ghi nhận, tiếp thu các ý kiến đóng góp tâm huyết của các ĐB để hoàn chỉnh, hoàn thiện dự án luật này.

Có những bí mật là vĩnh viễn

Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, Phó Chánh án toà án Quân sự TƯ cho rằng quy định giải mật trong luật chưa rõ ràng. Vì trên thực tế, có những bí mật nhà nước đương nhiên được giải mật bởi sự kiện pháp lý nên quy định 10-20 năm không cần thiết.

“Nhưng cũng có bí mật Nhà nước cần giữ vĩnh viễn. Ví như Sở chỉ huy Bộ quốc phòng chỉ rất ít người được biết, nó là công trình tuyệt mật, vậy làm sao nói 30 năm. Do đó phải tính đến có những bí mật phải là vĩnh viễn”, ông Bộ nhấn mạnh.

Mất hồ sơ bổ nhiệm Trịnh Xuân Thanh, Thứ trưởng Nội vụ nói gì?

Mất hồ sơ bổ nhiệm Trịnh Xuân Thanh, Thứ trưởng Nội vụ nói gì?

Liên quan vụ mất hồ sơ bổ nhiệm Trịnh Xuân Thanh, Thứ trưởng Bộ Nội vụ cho biết khi có kết luận của Bộ Công an sẽ thông tin đến báo chí.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Đừng để chặt chém thành đặc sản du lịch
  • iPhone 16 Pro sẽ không có phiên bản 128GB
  • Tống đạt hồ sơ kiện tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm Việt trên Youtube
  • iPhone 16 Pro sẽ không có phiên bản 128GB
  • Thời tiết ngày 12 12 Miền Bắc mưa rét, vùng núi cao có nơi dưới
  • Ông chủ Telegram lần đầu lên tiếng sau khi bị bắt
  • iPhone 16 series: Trang bị chip tiên tiến nhất, bản Max Pro giá 30 triệu đồng
  • Thực hư vụ bà Harris đeo tai nghe giả khuyên để được 'nhắc bài'
推荐内容
  • Cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm Tết Ất Tỵ 2025
  • Đáp ứng tiêu chuẩn sáng tạo thế giới tạo tiền đề xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam
  • iPhone 16 series: Trang bị chip tiên tiến nhất, bản Max Pro giá 30 triệu đồng
  • Google đổi ảnh đại diện mừng ngày Quốc khánh Việt Nam 2024
  • Ông Nguyễn Thanh Chấn định tự tử trong tù
  • Cáp quang