【7m sports】Ecopark và cách giải bài toán lao động địa phương
Tạo ra hàng ngàn cơ hội việc làm cho người dân địa phương có đất nằm trong vùng dự án,àcáchgiảibàitoánlaođộngđịaphươ7m sports Ecopark giúp nhiều gia đình nông dân tại huyện Văn Giang ổn định cuộc sống sau giao đất, chuyển nghề.
Tạo điều kiện chuyển đồi nghề cho người dân
Cũng giống như nhiều người dân ở xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, Hưng Yên, gia đình anh Nguyễn Thế Đạt (27 tuổi) đã chuyển giao đất cho chính quyền xã để triển khai dự án khu đô thị Ecopark. Tốt nghiệp đại học, ra trường, anh Đạt xin vào công ty ở quận Cầu Giấy.
Tuy nhiên, chỉ trong thời gian ngắn, anh đã phải nghỉ việc vì ngày nào cũng đi sớm về muộn, trung bình gần 60km. Chưa kể, khoảng thời gian dành cho nghỉ ngơi, gia đình là điều không thể.
Anh Nguyễn Thế Đạt (bên trái) - tổ trưởng tổ An ninh Đô thị của dự án Ecopark |
Năm 2012, vì gia đình có đất nằm trong dự án của khu đô thị Ecopark, anh Đạt được doanh nghiệp ưu tiên nhận vào làm việc với vị trí nhân viên an ninh. Sau khi được đào tạo chuyên nghiệp về nghiệp vụ, anh đã nhanh chóng bắt kịp công việc, nhanh chóng thăng tiến lên vị trí tổ trưởng với mức lương 9 triệu đồng/tháng.
Điều mà anh cảm thấy hài lòng nhất là không còn phải đi lại vất vả và có nhiều thời gian cho vợ con. Anh chia sẻ rằng muốn gắn bó với công việc và phấn đấu để lên vị trí cao hơn nữa.
Nguyễn Thế Đạt là một trong hàng ngàn người dân địa phương được hỗ trợ công ăn việc làm ổn định, thu nhập khá nhờ chương trình chuyển đổi nghề và ưu tiên lao động địa phương do chính quyền xã cùng doanh nghiệp bắt tay nhau triển khai.
Giúp giải bài toán lao động địa phương
Trong những năm qua, dự án Ecopark đã bỏ ra ngân sách lên tới 500 tỷ đồng để thực hiện các hoạt động thiết thực như: tổ chức các khoá đào tạo chuyển đổi nghề cho khoảng 600 nông dân Văn Giang (đào tạo Kỹ thuật chuyên trồng hoa các loại và sản xuất rau sạch; đào tạo Nâng cao tay nghề Chăn nuôi - Thú y các loại gia súc gia cầm và giảm thiểu tối đa các vấn đề ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ở nông thôn); hỗ trợ kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng; hỗ trợ ổn định đời sống; thường xuyên sử dụng hàng ngàn lao động địa phương làm việc trực tiếp hoặc gián tiếp tại khu đô thị với công việc ổn định từ năm 5 năm trở lên, chủ yếu trong các lĩnh vực chăm sóc, phát triển cây xanh, vệ sinh môi trường, an ninh khu đô thị…
Ecopark tạo ra hàng ngàn cơ hội việc làm cho người dân địa phương có đất nằm trong vùng dự án |
Hiệu quả cho thấy các hộ gia đình tại huyện Văn Giang đã nhanh chóng ổn định cuộc sống, thậm chí có nhiều người còn sống sung túc hơn trước kia rất nhiều.
Bà Nguyễn Thị Đắc (59 tuổi, huyện Văn Giang, Hưng Yên) chia sẻ hoàn cảnh gia đình bà khá khó khăn. Sau khi thu hồi đất dự án, không còn ruộng, bà Đắc làm thêm việc dọn rác để có thu nhập. Tuy nhiên làm cả nửa năm trời mà cũng chỉ được trả thù lao có 600 nghìn đồng, gia đình bà không đủ sống. Mảnh ruộng còn lại cầy cấy thu lại cũng chẳng được là bao, nếu không đủ tiền phun thuốc sâu thì mất trắng luôn cả vụ. Nhưng từ khi vào làm nhân viên cây xanh trong dự án, cuộc sống của bà khấm khá hơn với mức lương 4,5 triệu đồng/ tháng.
Bà Đắc cho biết, bà còn có thêm nguồn thu nhập từ việc cho thuê ruộng và nhận công việc làm thêm vào buổi tối. Giờ bà không còn phải dậy lúc 3 giờ sáng, trưa lại được về nghỉ ăn cơm tại nhà, công việc nhẹ nhàng, vừa sức, và quan trọng nhất là ổn định. “Nhìn dự án quảng cáo trên tivi, mình cũng cảm thấy tự hào” - bà Đắc chia sẻ.
Nhân viên ban Môi trường đô thị trong giờ làm việc |
Tương tự như vậy, chị Phạm Thị Hằng (xã Phụng Công, Văn Giang, Hưng Yên) cũng đã làm việc tại dự án được 4 năm với mức lương từ 4 triệu đồng/tháng. Công việc gần nhà, phù hợp với nghề nông, môi trường làm việc chuyên nghiệp ổn định đã khiến cho chị luôn an tâm và muốn tiếp tục gắn bó lâu dài.
Ông Lê Quý Đôn, chủ tịch xã Xuân Quan chia sẻ: “Không phải ở đâu, việc chuyển đổi nghề cũng diễn ra suôn sẻ và bài bản như vậy. Chỉ khi chuyển đổi nghề bền vững thì quá trình đô thị hóa mới đảm bảo được sự hài hòa lợi ích cho mọi tầng lớp người dân.”
Một buổi đào tạo nghiệp vụ an ninh chuyên nghiệp cho các nhân viên an ninh đô thị Ecopark |
Hiện tại lực lượng lao động địa phương đang làm việc tại khu đô thị từ ba xã Cửu Cao, Phụng Công và Xuân quan đã lên tới 1300 người. Có thể nói, nếu chính quyền địa phương có những định hướng, quy hoạch kinh tế-xã hội cũng như quy hoạch sử dụng đất rõ ràng, doanh nghiệp có những hỗ trợ và chính sách ưu đãi đối với người lao động địa phương, các hộ gia đình chủ động trong việc chuyển đổi sinh kế thì người bị thu hồi đất sẽ nhanh chóng ổn định cuộc sống. Nhờ đó, công tác thu hồi đất để triển khai dự án cũng sẽ thuận lợi hơn, những khiếu kiện liên quan đến công tác thu hồi đất sẽ không còn là điểm “nóng”.
Doãn Phong
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thông tin bất ngờ về hai mẹ con cá voi đang thu hút du khách ở biển Đề Gi
- ·HOSE: Vốn hóa, điểm số tăng, song thanh khoản giảm trong tháng 2/2022
- ·Cơ thủ Việt Nam đụng 'hàng khủng' tại giải vô địch thế giới
- ·Ông chủ Mỹ 'quay xe' không bán Liverpool
- ·Đông Nam Á với bài toán giải quyết khủng hoảng người di cư
- ·Mức lương hưu hàng tháng qua các thời kỳ được tính như thế nào?
- ·Ronaldo lập hat
- ·Bất cập quản lý phế liệu nhập khẩu nhìn từ vụ thép Thái Nguyên
- ·Báo Anh: IS có kế hoạch sở hữu vũ khí hạt nhân trong vòng 1 năm
- ·Hàng hóa đang vận chuyển về nơi lưu giữ chịu sự giám sát hải quan
- ·Bữa tối Giáng sinh hơn 12 triệu tại nhà hàng của siêu đầu bếp
- ·Hàng hóa đang vận chuyển về nơi lưu giữ chịu sự giám sát hải quan
- ·Phấn đấu xây dựng Vinh Thanh sớm trở thành thị trấn
- ·Một đối tượng bị bắt vì cho vay nặng lãi
- ·Triều Tiên thề sẽ "dội lửa" nếu Hàn Quốc thả truyền đơn
- ·Thủ tục Biên phòng điện tử cảng biển chính thức kết nối NSW
- ·Thông tin Lãnh đạo HOSE bị bắt chiều ngày 18/1 là bịa đặt
- ·Đà Nẵng: Bắt nhóm đối tượng làm, tàng trữ, lưu hành hơn 1,3 tỷ đồng tiền giả
- ·Tổng thống Trump nói ông Obama đứng sau các hoạt động chống lại mình
- ·HLV Philippe Troussier ra mắt U23 Việt Nam lúc... gần nửa đêm