【kèo bóng đá truc tuyen】Thủ tướng: Khắc phục tình trạng 'mạnh ai nấy làm'
Tại cuộc họp,ủtướngKhắcphụctìnhtrạngmạnhainấylàkèo bóng đá truc tuyen lãnh đạo một số bộ, ngành và 4 tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng KTTĐ (Hà Nội, TPHCM, Quảng Nam, Kiên Giang) đã báo cáo việc thực hiện kết luận của Thủ tướng về phát triển vùng KTTĐ.
Trong năm 2019, Thủ tướng đã chủ trì 4 hội nghị về phát triển vùng KTTĐ với các sản phẩm cụ thể là các chỉ thị, quyết định của Thủ tướng về phát triển vùng.
Tại cuộc họp hôm nay, theo báo cáo của Bộ KH-ĐT, trong giai đoạn 2011-2019, Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của 4 vùng KTTĐ bình quân mỗi năm tăng 7,25%. Quy mô GRDP của toàn bộ 24 địa phương thuộc 4 vùng KTTĐ so với GDP của cả nước ở mức trên 70%.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại cuộc họp - Ảnh: VGP |
Hà Nội và TP.HCM là 2 cực tăng trưởng quan trọng của cả nước, đóng góp vào tăng trưởng chung cả nước bình quân năm trong giai đoạn 2011-2019 tương ứng đạt 13,08% và 19,9%.
Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy, cứ 1% tăng trưởng của 4 vùng KTTĐ sẽ làm GDP của toàn bộ nền kinh tế tăng 0,61%, trong đó vùng KTTĐ Bắc bộ và phía Nam là 2 vùng có tác động lớn nhất. Cụ thể, tăng 1% GRDP của vùng KTTĐ Bắc Bộ làm GDP của toàn nền kinh tế tăng 0,49%, tăng 1% GRDP của vùng KTTĐ phía Nam làm GDP của toàn nền kinh tế tăng 0,55%.
Hiện nay, các vùng KTTĐ là nơi tập trung đầu mối giao thông vận tải biển và hàng không lớn nhất cả nước, với 6/8 cảng biển quốc gia, tập trung tới 93% công suất bốc xếp của cảng và 100% công suất của các sân bay quốc tế, với năng lực tiếp nhận trung bình khoảng 25 triệu lượt khách mỗi năm.
Từng vùng, từng địa phương cần chú ý 2 việc
Kết luận cuộc họp, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, vùng KTTĐ là cực tăng trưởng quan trọng của đất nước. “Chúng ta cần khẩn trương xây dựng, hoàn thiện quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh nằm trong quy hoạch tổng thể quốc gia”.
Đây là yêu cầu cần triển khai sớm, cần làm kỹ, rà soát đầy đủ trên các lĩnh vực để khắc phục cho được những vướng mắc hiện nay, khắc phục tình trạng "trùng dẫm" hay "mạnh ai nấy làm".
Thủ tướng yêu cầu Bộ KH-ĐT phối hợp với các bộ, ngành, địa phương khẩn trương thực hiện nhiệm vụ quan trọng này để tạo thuận lợi cho các vùng phát triển. Các tỉnh, thành phố trong vùng KTTĐ phải đi đầu trong phục hồi phát triển kinh tế sau dịch, đặc biệt là thu hút đầu tư của các tập đoàn lớn, các công ty xuyên quốc gia có năng lực công nghệ hàng đầu, đứng đầu các chuỗi giá trị.
Cho rằng các vùng KTTĐ có nhiều điều kiện huy động vốn xã hội, Thủ tướng lấy ví dụ về chuyến công tác Quảng Ninh vừa qua, tỉnh vùng Đông Bắc bộ này đã làm sân bay, bến cảng, đường cao tốc mà phần lớn từ vốn xã hội.
Trong kinh tế vùng, cần đặc biệt quan tâm đến hạ tầng khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nhất là sớm triển khai một số tuyến cao tốc đã quy hoạch. Từng vùng, từng địa phương cần chú ý 2 việc: Phải hoàn thành giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 và nỗ lực hoàn thành tốt nhất các mục tiêu, chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm nay, đặc biệt là tăng trưởng và thu ngân sách Nhà nước trong bối cảnh hậu Covid-19.
Ảnh: VGP |
Về cơ cấu lại kinh tế vùng, thu hút đầu tư, Thủ tướng đề nghị các hội đồng vùng, từng địa phương tận dụng cơ hội từ việc đã kiểm soát, chống dịch Covid-19 thành công, đi trước các nước để thu hút đầu tư mạnh mẽ, thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các vùng KTTĐ, nhất là các trung tâm kinh tế, phải là những điểm thu hút đầu tư, đón đầu dòng dịch chuyển vốn đầu tư khu vực và toàn cầu. Chúng ta phải biến thách thức thành cơ hội. Thủ tướng nhấn mạnh, kiên quyết không được gây khó khăn cho nhà đầu tư, DN. Có chính sách ưu đãi hỗ trợ về tín dụng, điện, nước, kết cấu hạ tầng giao thông, dịch vụ logistic, đặc biệt là nhân lực, để phục vụ nhu cầu của các dự án quy mô lớn, công nghệ cao.
Bộ KH-ĐT cần đề xuất cơ chế chính sách, giải pháp cho vùng KTTĐ mang tính đặc thù, vượt trội, có khả năng cạnh tranh khu vực, quốc tế để đạt mục tiêu này.
Về thể chế phát triển vùng KTTĐ, theo Thủ tướng, còn nhiều nút thắt cần tháo gỡ, cần có biện pháp, lộ trình phù hợp, có việc làm ngay, có việc cần thời gian. Việc làm ngay đó là phát huy tối đa vai trò hội đồng vùng.
Bí thư, Chủ tịch UBND các địa phương cần đề cao trách nhiệm trong phát triển kinh tế vùng, không nên coi đây là sinh hoạt câu lạc bộ mà phải thực sự tận tâm, tận lực vì sự phát triển của cả vùng, của đất nước và từng địa phương.
“Các đồng chí lưu ý, không có địa phương nào có thể phát triển bền vững nếu các địa phương lân cận kém phát triển”, Thủ tướng nêu rõ.
Có ngay các giải pháp mạnh phục hồi sản xuất kinh doanh sau dịch
Trong 4 vùng KTTĐ, có 2 vùng chịu nhiều thiên tai nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung, bây giờ đang gặp nắng hạn. Do đó, Thủ tướng yêu cầu các địa phương trong vùng KTTĐ tập trung khắc phục hậu quả thiên tai, triển khai tốt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, “có ngay các giải pháp mạnh, đồng bộ, hiệu quả để thu hút đầu tư, thúc đẩy phục hồi sản xuất kinh doanh sau dịch”.
Với từng vùng KTTĐ cụ thể, trước hết, Thủ tướng nêu rõ, vùng KTTĐ Bắc bộ với trọng tâm là "tam giác phát triển" gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, có nhiều điều kiện thu hút đầu tư công nghệ cao, chế biến chế tạo, điện tử, dịch vụ, tài chính ngân hàng, logistic, nông nghiệp công nghiệp cao; có thế mạnh về nguồn nhân lực, hình thành các trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao.
Vùng KTTĐ miền Trung tập trung phát triển mạnh kinh tế biển, phát triển hệ sinh thái ô tô, các ngành dịch vụ vận tải, đặc biệt là du lịch. Cần có đề án phát triển du lịch miền Trung kết hợp với Tây Nguyên thành vùng trọng điểm mang tầm khu vực và thế giới.
Vùng KTTĐ phía Nam phải tập trung thu hút đầu tư quy mô lớn, công nghệ cao, đứng đầu các chuỗi giá trị; phát huy vai trò đầu tàu của TPHCM để đưa vùng này thành động lực tăng trưởng ngay trong năm 2020 và thời gian tới.
Vùng KTTĐ đồng bằng sông Cửu Long có nhiều tiềm năng, lợi thế nhưng có trình độ phát triển chưa cao, cần phát triển mạnh mẽ các ngành nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt các loại nông sản chủ lực, tôm, cá tra, trái cây... Phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế biến...
Theo VGP
Bí thư Nguyễn Thiện Nhân bật khóc khi viếng bé trai bị cây phượng đè tử vong
Chiều 26/5, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân đã đến viếng, chia buồn cùng gia đình em Nguyễn Trung Kiên (12 tuổi), học sinh tử nạn trong vụ cây phượng đổ.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bình Phước: Tất cả xét nghiệm đều âm tính với virus SARS
- ·Mít ngon nhưng 5 nhóm người cần cẩn trọng khi ăn
- ·Ho ra máu, tràn dịch phổi vì món cua núi
- ·An toàn thực phẩm bếp ăn bán trú: Tăng cường giám sát độc lập
- ·TP.HCM chỉ đạo kiểm tra việc mua bán kit xét nghiệm COVID
- ·Lý do rau cải, súp lơ giúp ổn định đường trong máu, tốt cho sức khỏe
- ·Bộ NN&PTNT họp khẩn “cứu” nông sản giữa “bão” virus corona
- ·Từ 1/1/2020, chính thức thu phí toàn tuyến cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi
- ·Tiếp tục dừng các chuyến bay, xe khách đi/đến Đà Nẵng
- ·Đầu tuần, giá vàng tiếp tục tăng tốc
- ·Thông báo khẩn: Nhận diện 19 chuyến bay có nguy cơ lây lan Covid
- ·Giá vàng vẫn treo ở mức cao, tỷ giá VND/USD tăng mạnh
- ·Bác sĩ quân y cứu ngư dân bị viêm ruột thừa cấp ở vùng biển Trường Sa
- ·Đồ ăn vặt không rõ nguồn gốc 'bủa vây' cổng trường
- ·Ý nghĩa của ngày Pháp luật Việt Nam 09/11
- ·Q&A: Có nên nhổ tóc bạc không? Vì sao tóc bạc mọc đi mọc lại một chỗ?
- ·Hút thuốc lá không chỉ khiến răng xỉn màu mà còn kèm nhiều bệnh
- ·Nghiên cứu việc quản lý, khai thác tài sản kết cấu hạ tầng hàng không
- ·Bảo vệ và xây dựng môi trường trong khu, cụm công nghiệp
- ·Nổ sạc dự phòng khi vừa dùng điện thoại vừa sạc, bé trai bị chấn thương nặng