【đăng nhập lucky88】Đến năm 2025, khoa học và công nghệ sẽ đóng góp 40% vào tăng trưởng kinh tế
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký phê duyệt đề án "Kế hoạch cơ cấu lại ngành dịch vụ đến năm 2020,Đếnnămkhoahọcvàcôngnghệsẽđónggópvàotăngtrưởngkinhtếđăng nhập lucky88 định hướng đến năm 2025". Mục tiêu tổng quát của đề án nhằm cơ cấu lại ngành dịch vụ theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung nguồn lực phát triển một số ngành dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như tài chính, ngân hàng, logistics và vận tải, công nghệ thông tin và truyền thông, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế, du lịch, tăng cường xuất khẩu dịch vụ, giảm thâm hụt cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ, hướng tới thặng dư trong cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đồng thời xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và thể chế phát triển ngành dịch vụ nhằm tạo khuôn khổ chính sách và thể chế đồng bộ hướng vào việc xây dựng ngành dịch vụ chất lượng, hiệu quả và cạnh tranh; tạo lập hệ thống đòn bẩy kinh tế hợp lý, ổn định và dài hạn để thúc đẩy phân bổ và sử dụng nguồn lực xã hội chủ yếu theo nguyên tắc cơ chế thị trường trong phân bổ các nguồn lực phát triển các ngành dịch vụ.
Du lịch được kỳ vọng đến năm 2025 đóng góp trên 10% GDP thông qua việc thu hút khoảng 32 triệu lượt khách du lịch quốc tế, trên 130 triệu lượt khách du lịch nội địa; du lịch, tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 45 tỷ USD, giá trị xuất khẩu thông qua du lịch đạt 27 tỷ USD và tạo ra 6 triệu việc làm, trong đó có 2 triệu việc làm trực tiếp...
Nhấn mạnh vai trò của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, đề án đặt mục tiêu đến năm 2025, công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Việt Nam có khả năng chủ động trong việc sản xuất được các sản phẩm, giải pháp công nghệ thông tin, điện tử, các thiết bị viễn thông quan trọng phục vụ cho các hoạt động phát triển kinh tế, xã hội tạo nền tảng để phát triển kinh tế tri thức, góp phần làm chủ các hệ thống thông tin, đảm bảo an toàn thông tin và chủ quyền quốc gia số.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước: Kỳ vọng sự “chuyển mình”
- ·Sự kiện LEGO Minifigure tại Nhật Bản lập kỷ lục Guinness
- ·Dự án sửa chữa mặt cầu Thăng Long và thu phí không dừng: Nỗ lực hoàn thành vào cuối năm 2020
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·Sau lệnh cấm ngày 20/7, Ấn Độ tiếp tục áp thuế 20% với gạo đồ xuất khẩu
- ·Công an vào cuộc vụ xe quá khổ có hộ tống từ Nghệ An sang Hà Tĩnh
- ·Nỗ lực duy trì dòng chảy thương mại cho hàng hóa xuất khẩu
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Tháng 7/2023, xuất khẩu cao su đạt mức cao nhất kể từ đầu năm 2023 đến nay
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Hà Nội triển khai thí điểm cơ chế tài chính đặc thù: Phù hợp với yêu cầu phát triển mới
- ·Yêu cầu tiết kiệm chi cao hơn trong năm 2021
- ·Đặc sản Việt Nam có mặt tại hội chợ thực phẩm cao cấp của Vương quốc Anh
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·Campuchia xúc tiến du lịch thể thao để thu hút du khách dịp SEA Games
- ·Ấn tượng về nghệ thuật Việt Nam qua triển lãm Sắc màu Quê hương ở Anh
- ·TPHCM: Tiễn hơn 2.500 sinh viên về quê đón Tết Nguyên đán Kỷ Hợi
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Xuất cấp 1.000 tấn gạo dự trữ hỗ trợ nhân dân Lào khắc phục hậu quả thiên tai