【nhận định giải thổ nhĩ kỳ】Chút bâng khuâng với “lâu đài tuổi thơ”
Tại những cuộc họp bàn về việc triển khai thực hiện chủ trương này,útbângkhuângvớilâuđàituổithơnhận định giải thổ nhĩ kỳ hàng chục giáo viên và hàng trăm học sinh đã ký tên bày tỏ nguyện vọng được giữ lại tòa nhà này cho Cung Thiếu nhi.
Đưa ra quyết định thu hồi tòa nhà, hẳn là UBND TP Hà Nội có những lý do hợp lý. Nhưng quả thực tòa nhà đẹp đẽ này có lịch sử hình thành gắn liền với trẻ thơ. Tọa lạc chỉ cách hồ Hoàn Kiếm hơn 100 m, ngay cạnh ngã ba phố Lê Lai và Lý Thái Tổ, Cung Thiếu nhi Hà Nội (trước đó từng được gọi là Câu lạc bộ Thiếu niên Hà Nội, rồi Nhà Văn hoá Thiếu nhi Hà Nội) bao gồm 3 cụm công trình: toà nhà 6 tầng, rạp Khăn Quàng Ðỏ và một toà nhà có từ thời Pháp - chính là toà nhà đang được yêu cầu bàn giao. Thời Pháp, khu vực này có tên là “Ấu Trĩ Viên” (vườn trẻ), được sử dụng làm khu vui chơi dành cho các em nhỏ.
Tuy thế, toà nhà kiến trúc Pháp nêu trên cũng chính là nơi Hồ Chủ tịch đã cùng đại diện Chính phủ Pháp ký Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946. Từ ngày tiếp quản Thủ đô (1954) đến nay, toà nhà vẫn được sử dụng để phục vụ cho thiếu niên, nhi đồng. Trong quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc khu phố cố (do UBND thành phố Hà Nội ban hành năm 2015), quần thể kiến trúc xung quanh toà nhà Ấu Trĩ Viên được yêu cầu bảo vệ nguyên trạng.
Năm 1974, được sự giúp đỡ của Tiệp Khắc (cũ), một toà nhà 6 tầng gồm 100 phòng học, sinh hoạt được thiết kế, trang bị hiện đại với diện tích hơn 10 nghìn m2 ra đời, hoạt động khá sôi động, hiệu quả. Cho đến nay, gần 60 năm xây dựng và trưởng thành, Cung Thiếu nhi Hà Nội đã trở thành một mô hình tốt trong cả nước về giáo dục ngoài nhà trường cho thiếu nhi.
Nơi đây có thể xem là vườn ươm đã góp phần làm nên tên tuổi của nhiều ngôi sao ca nhạc như Hồng Nhung, Thanh Lam, Ngọc Khuê…, nhiều thế hệ vận động viên tài năng như kiện tướng bóng bàn Quốc Hoàng, Kim Hạnh, kiện tướng cầu lông Hồng Hạnh, “công chúa”cờ vua Hoàng Thanh Trang…
Một “địa chỉ đỏ” của thiếu nhi ở ngay khu vực trung tâm của Thủ đô quả thực rất nên giữ gìn, phát huy hiệu quả sử dụng. Giờ đây, Cung Thiếu nhi vẫn còn, nhưng lại sẽ thiếu đi tòa nhà đẹp đẽ (được ví như lâu đài cổ tích tuổi thơ của nhiều thế hệ người Hà Nội), kể cũng không thể tránh khỏi những bâng khuâng tiếc nuối.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Điểm trung bình IELTS của người Việt tụt hạng
- ·Quán quân Đường lên đỉnh Olympia 2024 muốn trở thành lập trình viên máy tính
- ·90% người dùng sai chính tả: 'Sưng sỉa' hay 'sưng xỉa'?
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Đề minh hoạ môn Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Tỉnh nào có đường biên giới dài nhất Việt Nam?
- ·'Xiêu vẹo' hay 'siêu vẹo', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- ·VinUni chính thức đảm nhận vị trí UNESCO Chair đầu tiên tại Việt Nam
- ·Vì sao Gen Z ngày càng hờ hững với hẹn hò online?
- ·Xúc động nữ sinh lớp 7 viết thư xin giúp đỡ cho bạn được đến trường
- ·Vị trạng nguyên nào từng đuổi giặc Mông Cổ bằng một hòn đá?
- ·Học sinh kêu đề minh hoạ thi tốt nghiệp 2025 vừa lạ vừa khó, giáo viên nói gì?
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Quán quân Olympia 2024: Ấp ủ giấc mơ chinh phục vòng nguyệt quế từ lớp 1
- ·91 ứng viên giáo sư, phó giáo sư bị loại xét chức danh năm 2024
- ·Vụ 'thủ khoa' thi lớp 10 phải thôi học sau thanh tra: Kỷ luật một nữ giáo viên
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội kỳ vọng thúc đẩy các nghiên cứu vật liệu tiên tiến