会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lich thi đau c1】Đã đến lúc ứng dụng công nghệ trong quản trị kênh phân phối!

【lich thi đau c1】Đã đến lúc ứng dụng công nghệ trong quản trị kênh phân phối

时间:2025-01-11 04:40:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:919次

Kênh phân phối là một tổ chức hệ thống các quan hệ bên ngoài doanh nghiệp nhằm quản lý các hoạt động phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp trên thị trường. 

Vai trò của kênh phân phối tập trung vào: thoả mãn nhu cầu của thị trường; giúp nhà sản xuất kịp thời chỉnh sửa các hoạt động marketing; tạo liên kết với khách hàng; là công cụ giúp công ty đứng vững trên thị trường; giúp nhà sản xuất nắm bắt kịp thời những thông tin cần thiết về thị trường và yêu cầu của khách hàng về sản phẩm. 

Trong khi đó,Đãđếnlúcứngdụngcôngnghệtrongquảntrịkênhphânphốlich thi đau c1 quản trị kênh phân phối là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra hoạt động luân chuyển sản phẩm trong kênh phân phối nhằm đảm bảo quy trình vận động của hàng hoá từ sản xuất đến người tiêu dùng, từ đó có những kế hoạch phân phối sản phẩm hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trên thị trường và hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp. 

Việc quản trị kênh phân phối có ý nghĩa quan trọng, giúp sản phẩm tiếp cận khách hàng nhanh nhất, tăng doanh thu. Bên cạnh đó kênh phân phối là yếu tố quan trọng để nhà đầu tư hay đối tác đánh giá vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, giúp doanh nghiệp nâng cao vị thế của mình trong thị trường. 

Doanh nghiệp Việt, đặc biệt SME chưa đầu tư đúng mức vào DMS 

Hiện tại, DMS đang được nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm ứng dụng nhưng đa số là các doanh nghiệp lớn. Những doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) chưa có cái nhìn và đầu tư đúng đắn vào lĩnh vực này. 

“Tôi thấy nhiều doanh nghiệp SME vẫn quản lý thủ công bằng sổ sách hay các phần mềm cơ bản như Exel. Việc này dẫn đến việc tốn thời gian báo cáo, thống kê và xử lý thông tin, chiếm dụng nhân lực kế toán, quản lý kho, giảm thời gian tương tác với khách hàng, giảm năng lực cạnh tranh so với các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ DMS”, ông Nguyễn Minh Hoàng, cố vấn kinh doanh chiến lược của nhiều start-up nhận định. 

Còn ông Tạ Thanh Long, CEO của của BKHub chia sẻ: “Xu hướng ứng dụng công nghệ trong quản trị DMS ngày càng lớn mạnh khi nhận thức của doanh nghiệp Việt đã rõ ràng hơn. Trong kỷ nguyên 4.0 và quá trình chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, nếu không sớm ứng dụng DMS vào quản trị thì doanh nghiệp sẽ tụt hậu so với đối thủ”.

Ông Tạ Thanh Long – CEO của BKHub cho rằng nếu không sớm ứng dụng DMS vào quản trị thì doanh nghiệp sẽ tụt hậu so với đối thủ

Tuy nhiên, theo ông Long, doanh nghiệp Việt vẫn lúng túng khi lựa chọn các giải pháp, công nghệ phù hợp vì chi phí vẫn là rào cản. Ngoài các phần mềm của quốc tế giá cao, khó tiếp cận thì các phần mềm trong nước vẫn khá lạc hậu, tốc độ chậm, khả năng mở rộng quy mô khi cần chưa nhiều, đặc biệt là tùy biến tối ưu cho từng doanh  nghiệp.

Ứng dụng công nghệ vào quản trị kênh phân phối – cơ hội của ứng dụng Việt 

Trong kỷ nguyên 4.0, ứng dụng phần mềm vào công tác quản lý nhằm tối ưu hoá và tăng hiệu suất công việc đang là một xu hướng được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Việc ứng dụng công nghệ vào quá trình quản trị kênh phân phối giúp cho hoạt động quản lý được dễ dàng và đạt hiệu quả tốt hơn. 

Tùy vào mục đích thiết kế kênh là để phát triển, mở rộng tại những khu vực thị trường mới hay để hoàn thiện hệ thống kênh hiện tại mà người quản lý sẽ có những quyết định quản lý kênh riêng. Ví dụ, đối với những doanh nghiệp nhỏ mới ra thị trường, giai đoạn đầu họ sẽ chỉ khởi điểm với một thị trường giới hạn nhất định. 

Nguyên nhân, doanh nghiệp nhỏ bị hạn chế về vốn – khả năng quản lý nên họ phải lựa chọn những kênh phân phối có sẵn mà không thể thiết lập được hệ thống phân phối riêng. Kênh phân phối mà họ chọn thông thường chỉ bao gồm vài nhân viên bán hàng, nhà phân phối (bán buôn), kết hợp với một số đại lý bán lẻ và có thể là doanh nghiệp vận chuyển. 

Tuy nhiên, một thực tế dễ gặp phải trong cách quản trị kênh phân phối hiện nay của các doanh nghiệp là quản lý thủ công thông qua sổ sách, giấy tờ, file excel hay sử dụng những công cụ không chuyên như zalo, viber, skype, messenger... Điều này thường gây ra tình trạng:

Quy trình xử lý đơn hàng kéo dài, từ khâu tiếp nhận tại nhà phân phối/điểm bán đến khi xét duyệt và giao hàng;
Kiểm soát thiếu đồng bộ, dữ liệu không gắn với từng điểm bán dẫn đến khó theo dõi;
Nhân viên bán hàng mất nhiều thời gian giới thiệu sản phẩm mới, kiểm hàng tồn kho, báo cáo các chương trình trade marketing;
Không có sự kết nối giữa nhà sản xuất – điểm bán – nhân viên bán hàng.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
  • Ngân hàng Thế giới công bố các dự án hỗ trợ y tế khẩn cấp chống Covid
  • Brexit: Giai đoạn 1 của cuộc đua dài
  • Hoa Kỳ ưu tiên phát triển quan hệ thương mại đầu tư với Việt Nam
  • Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới 
  • Giá cà phê hôm nay (18/11): Giảm ở sàn ở New York nhưng quay đầu tăng mạnh ở sàn London
  • Khắc phục sự cố trên sàn UPCoM
  • HoSE chính thức triển khai 3 chỉ số mới
推荐内容
  • Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
  • Hồ Quang Hiếu lên tiếng cảnh nữ diễn viên lộ ngực trong MV
  • Giá cà phê hôm nay (4/10) phục hồi nhẹ
  • Giá cà phê hôm nay ngày 25/8: Tiếp tục tăng nóng
  • Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
  • Giao dịch phái sinh của nhà đầu tư nước ngoài tăng gấp 1,6 lần so với tháng trước