【kết quả vòng loại u21】Thương mại điện tử bùng nổ: Làm gì để đảm bảo chất lượng hàng hóa, bảo vệ người tiêu dùng?
Tại Việt Nam,ươngmạiđiệntửbùngnổLàmgìđểđảmbảochấtlượnghànghóabảovệngườitiêudùkết quả vòng loại u21 nhất là trong thời gian diễn ra dịch Covid-19, thương mại điện tử đã phát triển với tốc độ chóng mặt. Theo số liệu thống kê từ Bộ Công Thương, năm 2020, quy mô thương mại điện tử đạt được khoảng 12 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng tăng 18% so với năm 2019. Tuy nhiên, đó chỉ là những thống kê mang tính tương đối bởi con số này trên thực tế chắc chắn lớn hơn rất nhiều.
Hiện Việt Nam đang quản lý các kênh thương mại điện tử trên cơ sở Nghị định 52/2013/NĐCP ngày 16/5/2013 về thương mại điện tử. Đi đôi với đó là Thông tư số 47/2014/TTBCT của Bộ Công Thương ngày 05/12/2014 quy định về quản lý các trang web của thương mại điện tử. Ngoài ra chúng ta còn được biết thương mại điện tử còn chịu sự điều chỉnh của các Luật Thương mại, Luật Dân sự, Luật Giao dịch điện tử, Luật bảo vệ tiêu dùng... Tuy nhiên hoạt động này trên thực tế còn rất nhiều sơ hở, trước hết là các văn bản pháp quy kể trên không theo kịp sự phát triển nhanh, phức tạp như các hình thức bán hàng thương mại điện tử hiện nay.
Theo quy định hiện hành, đối với các sàn giao dịch thương mại điện tử thì các trang web bán hàng đều phải đăng kí với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số của Bộ Công Thương và chỉ hoạt động sau khi được cấp phép. Tuy nhiên trong thực tế, có hàng chục ngàn trang web chưa được cấp phép đang bán hàng và quảng cáo và bán hàng một cách công khai trên thị trường, thậm chí doanh thu rất cao mà ít bị các cơ quan chức năng xử lý.
Cũng theo quy định, chất lượng hàng hóa, nguồn gốc xuất xứ hàng hóa bán ra đều phải được đăng kí và kiểm soát chặt chẽ, tuy nhiên trong thực tế, các cơ quan chức năng chưa thể kiểm soát được những quy định đã nêu ở trên. Đặc biệt việc mua bán trên mạng hiện nay đa phần đều chưa có hóa đơn chứng từ và sổ sách kế toán hợp pháp (trong thực tế cũng có sổ sách, nhưng đó là sổ sách nội bộ của họ).
Tình hình trên cho thấy chắc chắn những rủi ro khi mua hàng sẽ đẩy về người tiêu dùng xã hội. Trong đó, rủi ro lớn nhất là một số trang web bán hàng hoặc các hình thức bán hàng trên các nền tảng trực tuyến như youtube, facebook, zalo,v.v. lợi dụng lòng tin của khách để bán hàng dởm, hàng giả, hàng không đúng như quảng cáo.
Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·FLC Tropical City Ha Long đưa 'vườn nhiệt đới' về với thành phố biển
- ·Hợp tác với phó giám đốc qua Facebook, người phụ nữ ở Hà Nội bị lừa hơn 1,1 tỷ
- ·Số hóa 13 triệu trang tài liệu từ 1.300 cuộc kiểm toán, tạo dữ liệu lớn
- ·Vụ 6 người Việt tử vong ở Thái Lan: Người thân ở Đà Nẵng thấp thỏm ngóng tin con
- ·Xổ số Vietlott Mega 6/45: 18 người hụt giải Jackpot hơn 15 tỷ đồng ngày hôm qua?
- ·Sạt lở vùi nhà dân ở Lâm Đồng, người phụ nữ tử vong, chồng và 2 con thoát nạn
- ·Vụ 6 người Việt tử vong ở Thái Lan: Người thân ở Đà Nẵng thấp thỏm ngóng tin con
- ·Tài xế taxi nêu lý do ‘không biết đường’ khi chạy ngược chiều trên cao tốc
- ·Mẹ chồng và chồng phủ nhận không góp vốn, bà Lê Hoàng Diệp Thảo tung bằng chứng
- ·Hơn 200 người giúp ông Trịnh Văn Quyết phạm tội nhưng không phải hầu tòa
- ·Tăng cường hợp tác KH&CN, đổi mới sáng tạo giữa Việt Nam với Australia
- ·Thu hồi hơn 11.300 tỷ đồng tài sản bị chiếm đoạt trong vụ án tham nhũng, kinh tế
- ·Dự báo thời tiết 13/7/2024: Bắc Bộ nắng nóng gay gắt trước khi đón đợt mưa lớn
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (11/7
- ·3 lời khuyên khởi nghiệp thành công từ nữ tỷ phú tự thân giàu nhất thế giới
- ·Người phụ nữ ở Hà Nội mất 1,5 tỷ do dính ‘bẫy’ của kẻ giả danh công an
- ·Tài xế tử vong tại cao tốc Nội Bài
- ·Người phụ nữ ở Hà Nội mất 1,5 tỷ do dính ‘bẫy’ của kẻ giả danh công an
- ·Quảng cáo trên Youtube: nỗi lo của doanh nghiệp
- ·Nghệ An tổ chức 6.800 cuộc tuyên truyền phổ biến pháp luật trong 6 tháng đầu năm