【kết quả bóng đá cúp thổ nhĩ kỳ】Nhiều loại tài sản cần được bổ sung vào khái niệm tài sản công
Các đại biểu (ĐB) cũng đề nghị đưa thêm nhiều loại tài sản khác vào khái niệm tài sản công như quyền sở hữu trí tuệ,ềuloạitàisảncầnđượcbổsungvàokháiniệmtàisảncôkết quả bóng đá cúp thổ nhĩ kỳ khoa học công nghệ… và cả kho biển số xe, số điện thoại.
Luật QLSDTSNN phải đưa ra nguyên tắc bao trùm
Đánh giá cao tâm huyết của ban soạn thảo đã nỗ lực, trách nhiệm cố gắng đưa vào hầu hết các tài sản đã nêu trong Hiến pháp 2013, ĐB Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ) cho rằng, dự thảo Luật không chỉ nhằm quản lý chặt chẽ tài sản công mà còn nhằm đảm bảo sử dụng hiệu quả tài sản, phục vụ cơ cấu lại nguồn lực ngân sách, tạo nguồn lực cơ cấu nền kinh tế.
Theo ĐB, việc đưa ra nguyên tắc bao trùm trong Luật QLSDTSNN và để luật chuyên ngành quy định cụ thể là hợp lý vì hơn bao giờ hết, cần có luật bao trùm để quản lý tài sản công một cách hiệu quả, tránh thất thoát lãng phí, nhất là trong đất đai, tài nguyên khoáng sản.
“Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tài sản công của Việt Nam gấp khoảng 6 lần GDP, trong đó, tài sản của doanh nghiệp nhà nước gấp 1,2 lần GDP, nên việc khai thác hiệu quả tài sản công sẽ đem lại hiệu quả rất lớn. Vì vậy, việc sửa đổi luật là rất cần thiết, đáp ứng yêu cầu bức xúc của thực tiễn”, ĐB Hoàng Quang Hàm nhấn mạnh.
Cùng ý kiến đánh giá dự thảo Luật đã được xây dựng bài bản, khoa học, đưa ra nhận thức mới để xác lập nhận diện về tài sản trong điều kiện hiện nay, tuy nhiên, ĐB Lê Thanh Vân (Cà Mau) cho rằng, dự thảo cần bao quát hơn các loại tài sản công không đo đếm, nhận diện được bằng vật chất như quyền sở hữu trí tuệ, khoa học công nghệ, quyền khai thác không gian...
“Năm 2008, Nghệ An thực hiện thí điểm việc đấu giá một biển số xe tứ quý 9 đã đạt giá 700 triệu đồng, tương đương với xây 17 căn nhà cho người có công với cách mạng. Tháng 10 vừa qua, 1 số điện thoại 6 số 8 của Viettel đã bán đấu giá được 1,6 tỷ đồng, tương đương với chi phí phẫu thuật cho hơn 40 em nhỏ mắc bệnh tim bẩm sinh…”, ĐB Nguyễn Văn Cảnh (Bình Định) dẫn chứng ví dụ về giá trị của các loại tài sản như số xe, số điện thoại.
Ngoài ra các ĐB cũng đóng góp ý kiến đề nghị cần phân loại tài sản công theo nhiều cách khác nhau như phân loại theo chủ thể quản lý, theo mục đích sử dụng, theo yêu cầu hạch toán để có thể quản lý bao quát, hiệu quả. ĐB Vũ Thị Lưu Mai đề nghị cân nhắc việc quy định chế độ khoán nhà công vụ do các trụ sở, cơ quan hiện nay đã được xây dựng khá đầy đủ. Nếu thực hiện chế độ này, ngân sách nhà nước sẽ phải bỏ ra số tiền không nhỏ, ĐB băn khoăn.
Đấu giá biển số xe, số điện thoại có thể thu cả trăm tỷ đồng
Đáng chú ý, ĐB Nguyễn Văn Cảnh (Bình Định) cho rằng, cần đưa thêm vào danh mục tài sản công loại tài sản là biển số xe và số điện thoại. Theo ĐB, biển số xe, số điện thoại có thể coi là tài sản công và nếu biết khai thác, quản lý tốt qua đấu giá sẽ góp phần tăng khoản thu đáng kể cho ngân sách, dù để cụ thể hoá vào luật sẽ còn phải bàn luận thêm.
“Trong khi ngân sách đang khó khăn, cần vận dụng tối đa các nguồn lực để phát triển xã hội. Việc đấu giá và cấp số xe, số điện thoại nếu triển khai sẽ có hiệu quả tốt vì đây là nhu cầu có thực của dân, số tiền thu được sẽ không nhỏ, Nhà nước cũng không phải đầu tư vốn”, ĐB phân tích.
ĐB ước tính, nếu triển khai việc khai thác giá trị tiềm năng của kho số xe, số điện thoại trong giai đoạn 2018 - 2020 khi Luật có hiệu lực thì có thể thu tới cả trăm nghìn tỷ đồng, tuỳ thuộc vào việc mở kho số của các bộ, ngành, hiệu quả thực hiện của các địa phương và nhu cầu, sở thích của người dân trong từng thời kỳ.
Do đó, ĐB đề nghị Khoản 5 Điều 4 bổ sung nội dung “kho số được cơ quan Nhà nước dùng để quản lý phương tiện, thiết bị phục vụ nhu cầu của tổ chức cá nhân” để khẳng định số xe, số điện thoại và các loại số tương tự phát sinh sau này là tài sản công.
Đồng thời, để tăng tính hiệu quả, khả thi nếu nội dung này được Quốc hội thông qua, ĐB đề nghị Chính phủ quy định người có số đẹp thông qua đấu giá sẽ được tiếp tục sử dụng số đó cho phương tiện, thiết bị mới, không nhất thiết phải đấu giá lại với các số được đấu giá hợp pháp trước ngày luật này có hiệu lực. Chính phủ cũng sẽ hướng dẫn số tiền thu được từ biển số xe sẽ để lại cho địa phương cấp biển số sử dụng.
Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển cho biết, các ý kiến đề xuất, đóng góp cho dự thảo của các đại biểu Quốc hội sẽ được tiếp thu đầy đủ để bổ sung, hoàn thiện dự thảo, tiếp tục trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp Quốc hội tới.
H.Y
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn với doanh nghiệp Hoa Kỳ
- ·Miss World Vietnam 2023: Công bố Người đẹp Thể thao và Top 5 Người đẹp Biển
- ·Vẻ đẹp ngọt ngào của hoa hậu Tiểu Vy trong thiết kế của Hà Thanh Việt
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·EU siết chặt danh mục sản phẩm và chất được sử dụng trong các sản phẩm hữu cơ
- ·Học trò của Tân Nhàn giành 3 cúp Vàng tại Liên hoan Nghệ thuật châu Á 2023
- ·Cập nhật bảng giá xe ô tô hãng Toyota tháng 12/2024
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Năm cách RCEP tạo cơ hội cho logistics ở châu Á
- ·Nhân viên quán karaoke ở Đà Nẵng chém khách tử vong
- ·Doanh nghiệp Mỹ tiếp cận thị trường RCEP trị giá 25 nghìn tỷ USD thông qua các hiệp định hiện có
- ·Hơn 8.000 khán giả ‘cháy’ suốt hơn 6 tiếng cùng 8Wonder
- ·Sự trở lại của đêm hội thời trang Vietnam Beauty Fashion Fest
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·Ủy ban Thương mại và Đầu tư APEC lần thứ 3 tập trung vào 4 lĩnh vực sáng kiến
- ·Việt Nam – Argentina: Tăng cường xúc tiến thương mại song phương
- ·Ngày 4/11: Giá gạo thành phẩm tăng 200 đồng/kg, giá lúa có xu hướng giảm nhẹ
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Thúc đẩy giải ngân gói 120.000 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội