【sudan vs】Thủ tướng chỉ thị tăng cường thực hiện nhiệm vụ tài chính
Nhằm chủ động ứng phó với việc giảm thu ngân sách do giá dầu giảm,ủtướngchỉthịtăngcườngthựchiệnnhiệmvụtàichísudan vs đảm bảo sự chủ động trong điều hành nhiệm vụ thu, chi trong tình hình mới và giữ vững cân đối NSNN năm 2015 theo dự toán đã được Quốc hội phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, theo chức năng, nhiệm vụ được giao tiếp tục tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ, quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp theo các Nghị quyết của Đảng và Quốc hội, các Nghị quyết của Chính phủ số 01/NQ-CP ngày 03/01/2015, số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 và Nghị quyết phiên họp thường kỳ của Chính phủ, các văn bản chỉ đạo điều hành của Thủ tướng Chính phủ.
Tạo môi trường thuận lợi phát triển sản xuất, kinh doanh
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương tập trung sức tháo gỡ khó khăn, tạo môi trường thuận lợi phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; thực hiện có hiệu quả tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu; phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,2% đã đề ra, tạo tiền đề phát triển nguồn thu ổn định, vững chắc cho NSNN.
Đồng thời tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế và các đề án tái cơ cấu ngành, lĩnh vực đã được cấp thẩm quyền phê duyệt, phấn đấu hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2014 - 2015 đúng thời hạn đặt ra. Tập trung xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản, nâng cao hiệu quả đầu tư nguồn vốn nhà nước theo các quy định của Luật Đầu tư công.
Bên cạnh đó tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, giảm hàng tồn kho; khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, áp dụng công nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương tập trung triển khai các giải pháp ngay từ đầu năm điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khoá để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều hành lãi suất, tỷ giá phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát và thị trường tiền tệ. Tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh.
Bộ Công Thương chỉ đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam theo dõi chặt chẽ diễn biến giá dầu thô, chủ động làm việc với các đối tác liên doanh, các nhà điều hành khai thác rà soát lại chi phí sản xuất ở các mỏ, nhằm tối ưu hóa chương trình khai thác dầu khí một cách hiệu quả; kịp thời có giải pháp ứng phó với những biến động xấu nhất của giá dầu trong từng thời điểm của năm 2015, đảm bảo nguyên tắc có lãi trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Triển khai có hiệu quả việc mua dự trữ dầu thô để đảm bảo an ninh năng lượng và hiệu quả đầu tư.
Bộ Tài chính thực hiện nhất quán chủ trương quản lý giá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước đối với các mặt hàng quan trọng, thiết yếu (điện, than bán cho sản xuất điện, xăng dầu, dịch vụ công,...) theo lộ trình với mức độ và thời gian điều chỉnh phù hợp để đảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, hài hòa lợi ích của người tiêu dùng, doanh nghiệp và nhà nước. Tăng cường các biện pháp quản lý thị trường, giá cả và chất lượng hàng hóa, nhất là giá cả các mặt hàng liên quan trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng như: Sữa cho trẻ em, giá cước vận tải,....
Đảm bảo cân đối ngân sách các cấp
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu điều hành ngân sách chủ động, tích cực, đảm bảo cân đối ngân sách các cấp, giữ bội chi NSNN trong phạm vi Quốc hội quyết định. Tổ chức điều hành chi NSNN theo nguyên tắc quản lý chặt chẽ, trước mắt điều hành sử dụng trong phạm vi 50% nguồn dự phòng ngân sách đã bố trí trong dự toán của từng cấp để xử lý các nhiệm vụ cấp bách phát sinh, như phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, quốc phòng, an ninh...; 50% nguồn dự phòng ngân sách còn lại tạm giữ lại để chủ động xử lý khi nguồn thu NSNN giảm lớn.
Trong quá trình thực hiện, trường hợp xảy ra thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách các cấp, phải chủ động giãn tiến độ hoặc tạm dừng thực hiện một số khoản chi chưa thực sự cấp thiết trong dự toán được giao (mua sắm, sửa chữa....). Ngân sách trung ương chỉ xem xét hỗ trợ hoặc tạm ứng kinh phí cho địa phương trong trường hợp thực sự cấp bách, vượt quá khả năng đáp ứng của địa phương.
Các địa phương chủ động đề ra các giải pháp nhằm hoàn thành và vượt dự toán thu NSNN năm 2015 để đảm bảo dự toán chi ngân sách đã được cấp có thẩm quyền thông qua. Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra các khoản chi ngân sách trong phạm vi quản lý và theo chức năng, nhiệm vụ được giao; đảm bảo vốn ngân sách được sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm, hiệu quả.
Đối với số thu tiền sử dụng đất, trường hợp giảm thu so với dự toán, đồng thời ngân sách địa phương cũng bị giảm thu tổng thể thì thực hiện cắt giảm, hoặc giãn tiến độ thực hiện của công trình, dự án được bố trí chi từ nguồn thu này.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu việc sử dụng các nguồn kinh phí tạm giữ lại nêu trên (gồm: 10% dự toán chi thường xuyên 8 tháng cuối năm của các đơn vị sử dụng ngân sách, 50% dự phòng ngân sách các cấp) được căn cứ vào khả năng cân đối ngân sách trung ương và ngân sách địa phương.
Đối với các nguồn kinh phí tạm giữ lại của ngân sách trung ương, trường hợp dự kiến thu ngân sách trung ương năm 2015 đạt và vượt dự toán Quốc hội quyết định, các nguồn kinh phí tạm giữ lại tiếp tục được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ chi đã bố trí dự toán đầu năm và đáp ứng các nhu cầu chi cấp thiết phát sinh theo quy định.
Trường hợp dự kiến thu ngân sách trung ương năm 2015 không đạt dự toán, căn cứ vào mức hụt thu cụ thể, sẽ cắt giảm các nguồn kinh phí tạm giữ lại cho đến khi bù đắp được số giảm thu, theo trật tự: 50% dự phòng ngân sách trung ương, 10% dự toán chi thường xuyên 8 tháng cuối năm.
Đối với các nguồn kinh phí tạm giữ lại của ngân sách địa phương, trường hợp dự kiến thu ngân sách địa phương (không kể thu tiền sử dụng đất) đạt dự toán, các nguồn kinh phí tạm giữ lại tiếp tục được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ chi đã bố trí dự toán đầu năm và đáp ứng các nhu cầu chi cấp thiết phát sinh theo quy định.
Trường hợp dự kiến thu ngân sách địa phương (không kể thu tiền sử dụng đất) giảm so với dự toán: các nguồn kinh phí tạm giữ lại được sử dụng để đảm bảo cân đối ngân sách địa phương; nếu vẫn còn thiếu nguồn thì sử dụng thêm nguồn lực tài chính của địa phương (một phần quỹ dự trữ tài chính theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, kết dư ngân sách địa phương năm 2014...); kết hợp với rà soát, sắp xếp lại các nhiệm vụ chi theo thứ tự ưu tiên, cắt giảm hoặc giãn thời gian thực hiện các nhiệm vụ chi chưa thực sự cần thiết,... để đảm bảo cân đối ngân sách địa phương. Ngân sách trung ương đảm bảo đủ 100% nhu cầu kinh phí hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương theo chế độ; đồng thời, xem xét tạm ứng nguồn đảm bảo cân đối ngân sách địa phương trong một số trường hợp cần thiết.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính đến tháng 8/2015, trên cơ sở diễn biến tình hình kinh tế - NSNN và dự báo giá dầu thô cả năm, tính toán tác động của việc giá dầu giảm đến NSNN, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc sử dụng các nguồn kinh phí tạm giữ lại trong quá trình điều hành NSNN năm 2015 nêu trên./.
Theo chinhphu.vn
(责任编辑:La liga)
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Các địa phương phải quyết vượt lên chính mình
- ·Thành tích học tập cực đỉnh của hoa khôi trường Kinh tế
- ·Quần đảo Hải Tặc thuộc tỉnh nào của Việt Nam?
- ·Quốc đảo nào nhỏ nhất thế giới?
- ·Ủy quyền nhờ đăng kí bảo hiểm thất nghiệp được không?
- ·Giáo sư Yann LeCun
- ·Đại sứ Thụy Điển tặng mũ bảo hiểm cho học sinh Việt Nam
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của hơn 60 trường đại học
- ·Tiếng kêu cứu nghẹn lòng của 6 anh em mồ côi cha mẹ
- ·Thạc sĩ, tiến sĩ vẫn thất nghiệp, nhiều người không còn mặn mà thi cao học
- ·Nâng ngực, hút mỡ: Nhất thiết phải tái khám sau khi thực hiện
- ·Giáo sư Yann LeCun
- ·Dự kiến siết quy định xét tuyển sớm, các trường đại học than khó
- ·Nữ sinh lớp 8 bất ngờ nhận thư tay của Bộ trưởng GD&ĐT
- ·Tết vui vì con khỏi bệnh
- ·Tên của nhà bác học nào được đặt tên cho 8 trường chuyên ở Việt Nam?
- ·Symphony of Stars: Đêm Gala kỷ niệm đầy cung bậc cảm xúc của Trường Quốc tế TIS
- ·Nữ sinh vào đại học từ tuổi 13, là người trẻ nhất đỗ kỳ thi luật sư tại Mỹ
- ·Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy
- ·Thầy giáo quân hàm xanh 21 năm miệt mài duy trì 'lớp bình dân học vụ'