【trục tiép bóng đá】Thích ứng kịp thời trước biến động thị trường để xuất khẩu bền vững
Hóa giải bất cập để xuất khẩu điều bền vững Chuẩn bị kịch bản,íchứngkịpthờitrướcbiếnđộngthịtrườngđểxuấtkhẩubềnvữtrục tiép bóng đá ứng phó kịp thời khi thị trường có “vạn biến” Tìm hướng đầu tư trước biến động thị trường |
Các chính sách xanh của nhiều thị trường với ngành dệt may được đánh giá là phức tạp và thách thức hơn. Ảnh: H.Dịu |
Nhiều nỗi lo
Tại hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam tại nước ngoài, vừa qua, ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam thông tin, 6 tháng đầu năm, xuất khẩu ngành dệt may ghi nhận tăng trưởng tích cực, tăng khoảng 5% so với cùng kỳ năm ngoái. Thị trường xuất khẩu dệt may chính vẫn là Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Ngành dệt may Việt Nam có sự khởi sắc là do hầu hết thị trường lớn như Hoa Kỳ, châu Âu kiềm chế được lạm phát giúp sức mua tăng lên. Lượng hàng tồn kho trong năm 2023 của các nhãn hàng đã giảm, một số doanh nghiệp dệt may hiện đã thông qua hiệp hội để tìm những công ty nhỏ hơn thuê gia công lại đơn hàng. Thêm vào đó, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thời gian qua cũng đã chủ động đa dạng hoá thị trường và khách hàng.
Tại Australia, đại diện Thương vụ Việt Nam tại đây thông tin, thị trường này có các quy định, rào cản kỹ thuật, rất khắt khe, thậm chí một số tiêu chuẩn còn cao hơn cả Hoa Kỳ và EU. Đặc điểm nhu cầu tiêu dùng người dân Australia chú trọng chất lượng sản phẩm với xu hướng đáng chú ý là sản phẩm tiêu dùng được đánh giá dựa trên tiêu chí “giá trị của đồng tiền” hơn là tiêu chí về giá. Chính vì vậy, nếu muốn phát triển tại thị trường Australia, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần đặt ưu tiên hàng đầu đối với chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó doanh nghiệp cần tận dụng tốt ưu đãi từ các FTA, trong đó tập trung vào 3 FTA mà Việt Nam và Australia đều là thành viên. Tham gia các FTA sẽ tạo những cơ hội mới, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mới, do đó doanh nghiệp cần chuẩn bị để nắm bắt cơ hội. |
Theo ông Cẩm, mục tiêu của ngành là tiếp tục đa dạng hóa thị trường, không phụ thuộc vào một số thị trường nhất định; đồng thời đa dạng hóa sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh. Để thực hiện mục tiêu này, bên cạnh vai trò chính của doanh nghiệp thì những thông tin của hệ thống cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đóng vai trò quan trọng để ngành hàng kịp thời nắm bắt diễn biến mới của thị trường.
“Hiện nay ngành dệt may của Việt Nam không chỉ gặp phải sự cạnh tranh của các thị trường xuất khẩu khác, mà còn đối mặt với những tiêu chuẩn, những biện pháp phòng vệ thương mại từ thị trường nhập khẩu”, ông Cẩm thông tin và nhấn mạnh thêm, những thị trường xuất khẩu lớn như Hoa Kỳ, EU đưa ra những quy định rất khắt khe về xanh hóa, bảo vệ môi trường. Chẳng hạn ở Hoa Kỳ có đạo luật chống lao động cưỡng bức; hay Đạo luật thẩm định chuỗi cung ứng của Đức, Chỉ thị tra soát chuỗi cung ứng của EU bắt đầu có hiệu lực. Đây là cảnh báo rất thiết thực với doanh nghiệp.
Đặc biệt, đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, thời gian qua việc rất nhiều nhãn hàng, tập đoàn bán lẻ lớn đứng trên bờ phá sản hoặc đã nộp đơn phá sản là vấn đề tác động lớn tới doanh nghiệp. Do đó, những cảnh báo của thương vụ rất cần thiết, để doanh nghiệp tránh được thiệt hại càng nhiều càng tốt.
Tương tự, bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da - Giầy - Túi xách Việt Nam cũng cho biết, ngành da giày cũng đối mặt với nhiều thách thức. Theo bà Xuân, 6 tháng đầu năm, xuất khẩu ngành da giày có nhiều khởi sắc rõ rệt. Kim ngạch xuất khẩu đạt 12,8 tỷ tăng hơn 10%, dự kiến cả năm, ngành sẽ đạt kim ngạch 26-27 tỷ USD năm 2024.
Về thị trường xuất khẩu, theo bà Xuân, Ấn Độ là thị trường lớn của ngành. Tuy nhiên, xuất khẩu da giày sang thị trường này vẫn có nhiều vướng mắc. Các nhà máy khi xuất khẩu vào Ấn Độ buộc phải tuân thủ các điều kiện kiểm soát trực tiếp tại nhà máy và phải được cấp giấy chứng nhận thì mới có thể xuất khẩu vào thị trường này. Tuy nhiên quá trình cấp phép gặp vướng mắc, kéo dài thời gian. Do đó, đại diện Hiệp hội Da - Giầy - Túi xách Việt Nam kiến nghị, cần có sự hỗ trợ sâu sát của thương vụ để doanh nghiệp đẩy nhanh được thủ tục này.
Bên cạnh đó, bà Xuân cũng cho biết thêm, ngành da giày đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn. Nếu như trước đây, các hoạt động về phát triển bền vững chủ yếu do khách hàng đưa ra và mang tính khuyến khích, thì ngày nay đã được luật hóa thông qua chính sách được ban hành từ chính phủ của các quốc gia nhập khẩu sản phẩm da giày lớn. Điển hình như, thị trường EU đã đưa ra một loạt chính sách mới về sản phẩm sinh thái, hay là trách nhiệm mở rộng đối với nhà sản xuất, truy xuất chuỗi cung ứng, tái chế, đặc biệt là yêu cầu về giảm thiểu phát thải carbon...
“Tất cả những quy định này nhằm tăng chất lượng và tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế tuần hoàn trong ngành. Song những chính sách này đang tác động tới toàn bộ chuỗi cung ứng, tạo ra thách thức rất lớn đối với các nhà sản xuất, trong đó có Việt Nam”, bà Phan Thị Thanh Xuân chia sẻ.
Để tháo gỡ vấn đề này, đại diện Hiệp hội Da - Giầy - Túi xách Việt Nam cho biết, hai ngành dệt may và da giày đã kiến nghị Bộ Công Thương thành lập và phát triển trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu tại Việt Nam. Điều này sẽ góp phần giải quyết vấn đề về truy xuất chuỗi cung ứng, yếu tố quan trọng để xuất khẩu thành công.
Chủ động thích ứng, tận dụng tối đa cơ hội
Ở góc độ cơ quan thương vụ, đại diện Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ cho biết, cùng với sự phát triển kim ngạch thương mại giữa hai nước, hiện nay, Hoa Kỳ đang có rất nhiều rào cản đối với doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, điển hình là các biện pháp phòng vệ thương mại thông qua điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp và lẩn trách các biện pháp thuế phòng vệ thương mại, cũng như chuyền tải hàng hoá. Tính đến tháng 6/2024, Hoa Kỳ là quốc gia khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, với 11 vụ việc.
Theo Thương vụ, xu thế chung hiện nay là các thị trường lớn, trong đó có Hoa Kỳ, tiếp tục vận dụng các rào cản thương mại về kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội… nhằm bảo hộ sản xuất và bảo vệ người tiêu dùng trong nước, làm tăng chi phí tuân thủ đối với doanh nghiệp sản xuất mặt hàng xuất khẩu.
Đại diện Thương vụ cho rằng các bộ ngành cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chính sách theo hướng khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu theo hướng tiếp cận kinh tế tuần hoàn, các yếu tố về sản xuất và tiêu dùng bền vững với mục đích thay đổi dần tư duy sản xuất của doanh nghiệp, khuyến khích áp dụng công nghệ, nguyên vật liệu, sử dụng năng lượng tái tạo để sẵn sàng đáp ứng tiêu chuẩn và quy định tại thị trường Hoa Kỳ.
Các hiệp hội ngành hàng và các doanh nghiệp trong ngành hàng liên quan cần tiếp tục phát triển theo hướng chuyên môn hoá, hiện đại hóa; cải thiện cơ cấu sản phẩm, tập trung phát triển các sản phẩm có giá trị gia tăng cao; áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lý chất lượng tiên tiến để nâng cao sức cạnh tranh của ngành; thúc đẩy đầu tư sản xuất nguyên, phụ liệu, công nghiệp hỗ trợ, đẩy mạnh quá trình nội địa hóa.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nữ doanh nhân nghìn tỷ song hành cùng Tập đoàn Lã Vọng là ai?
- ·Hoa hậu Đỗ Thị Hà tiếc nuối ngôi vị: 'Mới nháy mắt thấy hết nhiệm kỳ'
- ·Nên đấu thầu thay vì đấu giá quyền sử dụng đất
- ·Khánh Vân nói gì về việc vắng mặt tại buổi ra mắt MV của Thúy Vân
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 4012 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
- ·Quan hệ Việt Nam
- ·Chủ tịch Vương Đình Huệ: Những nhiệm vụ Quốc hội đã giao cần phải được hoàn thành
- ·Thảo Nhi Lê sẽ trở thành Á hậu 2 như Thuý Vân?
- ·Tiêu chuẩn mới đánh giá hiệu suất năng lượng tòa nhà
- ·Kiến tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững
- ·Kinh nghiệm du lịch đảo Cô Tô Quảng Ninh tự túc giá rẻ từ A đến Z
- ·Trình Quốc hội danh sách 44 người được lấy phiếu tín nhiệm tại Kỳ họp 6
- ·Cam thường 'chào thua' trước nhan sắc dàn hậu đình đám trên thảm đỏ
- ·Đề xuất ban hành quy chế hoạt động Ban chỉ đạo Dự án đường sắt tốc độ cao
- ·Dự báo thời tiết dịp Quốc tế phụ nữ 8/3: Không khí lạnh đang tràn xuống miền Bắc
- ·Đỗ Hà bị đá văng khỏi Top 50 Miss Grand Slam
- ·Tân Hoa hậu Hoàn vũ Ngọc Châu chưa từng yêu ai
- ·Sửa đổi Luật Đất đai: Kiến tạo hạ tầng du lịch
- ·Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định mọi thắng lợi
- ·Mẹ Hoa hậu Ngọc Châu tự hào khi con gái đoạt giải hoa hậu