【kqbd santos laguna】Ổn định sinh kế cho lao động nông thôn
Thông qua các mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn,Ổnđịnhsinhkếcholaođộkqbd santos laguna huyện Phụng Hiệp đã mang lại hiệu quả tích cực, giúp lao động nông thôn học đa dạng các nghề. Từ đó, sản phẩm từ mô hình được thị trường chấp nhận, đem về nguồn thu nhập tăng thêm cho gia đình.
Nhờ được huyện Phụng Hiệp tổ chức học nghề tại chỗ, nhiều lao động nông thôn nâng cao tay nghề, kỹ năng nên có thu nhập cao.
Nhờ được đào tạo nghề nên chị Lê Thị Hồng Chi, ở ấp 1, xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, đã có thêm nguồn thu nhập ổn định trung bình từ 180.000-200.000 đồng/ngày. Mấy năm trước, chị Chi nhờ được bà con gần xóm giới thiệu tham gia học nghề tại cơ sở đan ghế nhựa ở xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp, mà có được tay nghề như hôm nay. Bà Nguyễn Thúy Hằng, chủ cơ sở cho biết: “Cơ sở có đơn hàng thường xuyên trong năm nên cần lượng lao động nhiều. Vì vậy, không chỉ có chị em trong khu vực xã Phương Bình mà chúng tôi còn tuyển mở rộng ở địa bàn lân cận mới đủ đáp ứng”.
Được biết, trung bình mỗi đợt, cơ sở của bà Hằng nhận đơn hàng ngàn chiếc ghế đan dây dù. Với lực lượng lao động hơn 100 hộ nhận hàng về làm và chục lao động đan tại chỗ nên cơ sở của bà rất thu hút lao động vì cách làm hiệu quả. Bà Hằng cho biết thêm: “Mỗi năm, tôi nhận đứng lớp dạy lại cách đan dây cho huyện vài lớp. Ngoài ra, còn có đơn vị huyện Long Mỹ cũng đang đặt hàng để góp phần phát triển nghề này tại địa phương, giúp lao động nông thôn kiếm thêm thu nhập ngoài việc đồng áng. Năm nay, tôi đã nhận được kế hoạch mở lớp tại xã Hòa An, cùng Trung tâm Giáo dục thường xuyên - Giáo dục nghề huyện hướng dẫn bà con cách đan dây dù, đan ghế để nhận hàng về làm, tận dụng được thời gian rảnh mà có thêm thu nhập”.
Cũng được nhận những lợi ích từ việc học nghề, chị Nguyễn Thị Kiều, ở ấp Bình Lợi, xã Long Bình, thị xã Long Mỹ, là lao động lâu năm của cơ sở, bày tỏ: “Học đan ghế cũng dễ, chỉ 1 tháng là có thể làm được tất cả các mẫu khác nhau. Ban đầu, tôi được học những cách đan cơ bản, sau đó luyện tập mẫu đơn giản trước, khi thành thục thì tự có thể nhìn mẫu phức tạp mà làm. Tham gia làm ở đây tôi rất ưng bụng vì được dạy nghề miễn phí, có được thu nhập khá hơn làm ruộng, mà được làm việc trong mát nên công việc cũng đỡ vất vả”.
Qua đào tạo nghề đã giúp lao động nắm vững nguyên tắc cơ bản nhất nên từ đó hiệu suất công việc được nâng cao, đó chính là hiệu quả trông thấy của chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn mà ngành chức năng huyện Phụng Hiệp thực hiện những năm qua. Đặc biệt, các nghề này giúp chị em yên tâm được nguồn thu, vượt qua khó khăn của cuộc sống, nhất là những tháng nghỉ dịch. Theo bà Hằng, những tháng bị ảnh hưởng dịch bệnh, dù hàng hóa xuất khẩu không nhiều nhưng bà con cũng có được ít việc làm tại nhà. Thời điểm đó, xe chuyên chở chưa được phép lưu thông nhưng cơ sở cũng có dự trữ một số hàng để chị em làm việc khi giãn cách, có thêm thu nhập sau đó.
Bên cạnh những lớp nghề thủ công, huyện Phụng Hiệp còn mở nhiều lớp nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn như: lớp nuôi gà, lớp tập huấn các kỹ thuật tiên tiến trong trồng lúa, sạ hàng, trình diễn mô hình cấy lúa bằng máy, phun thuốc bằng máy bay không người lái,... Năm qua, toàn huyện đã có 570 lao động nông thôn được đào tạo nghề, vượt kế hoạch 26% và đã cung ứng lao động cho các cơ sở tại chỗ với hơn 1.800 người, cung ứng ngoài tỉnh trên 500 người.
Trong năm nay, huyện đã đặt ra chỉ tiêu với số lượng lao động mới là 2.240 người. Trong đó, có 450 lao động nghề gắn với giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động nông thôn và bộ đội phục viên, xuất ngũ là 450 người. Theo đó, huyện sẽ tổ chức 18 lớp nghề với các nghề như đan ghế nhựa, ghế dây dù, nghề may công nghiệp, kỹ thuật xây dựng, kỹ thuật chăn nuôi... Đây là những ngành nghề phù hợp với nhu cầu thực tế tại địa phương, giúp người dân có việc làm tại chỗ và đáp ứng yêu cầu của các cơ sở. Từ đây, từng bước góp phần nâng cao thu nhập, giảm nghèo, hạ tỷ lệ hộ nghèo theo kế hoạch của tỉnh giao là giảm 1,8%.
Theo Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Phụng Hiệp, bên cạnh tạo nguồn lực lao động tại chỗ, huyện đang đẩy mạnh thu hút lao động trẻ tuổi có trình độ phổ thông không có mong muốn học lên đại học, vì vậy huyện hướng các em theo thị trường xuất khẩu lao động. Từ đầu năm đến nay, huyện đã tăng cường phối hợp với Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh tổ chức các phiên giao dịch giới thiệu việc làm. Các em được tuyển chọn sẽ có nguồn thu nhập từ 28 đến trên 30 triệu đồng/tháng, góp phần tăng thu nhập đáng kể cho gia đình, nhất là hộ nghèo không đất sản xuất tại địa phương.
Bài, ảnh: TRÚC LINH
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hiểm họa khó lường từ những món đồ chơi bạo lực trước thềm Trung thu
- ·Tặng sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho người dân huyện Nam Đông
- ·Bắt giữ gần 1.300 điếu xì gà không rõ nguồn gốc
- ·Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khẳng định vai trò trụ cột trong an sinh xã hội
- ·Cần có giải pháp hạn chế hưởng BHXH một lần
- ·Bảo hiểm Bảo Việt
- ·“Lợi ích kép” từ phát triển bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên
- ·Chuyến xe yêu thương
- ·Tháng 4/2019, lượng điện tiêu thụ tại TP.HCM cao ‘ngất ngưởng’
- ·Giá tiêu hôm nay ngày 4/8/2023: Kéo dài đà tăng trưởng
- ·Cô gái 29 tuổi bị biến chứng sau nâng mũi làm đẹp 'chui' ở chung cư
- ·Giá mít Thái hôm nay 7/8/2023: Giá mít Thái Tiền Giang tăng “sốc”
- ·Sắm Tết online
- ·Bảo hiểm xã hội tỉnh tập huấn nghiệp vụ và kỹ năng cho nhân viên thu
- ·Hiệu ứng tích cực từ công tác Tuyên giáo – Truyền thông ngành Dầu khí
- ·Cần Thơ: Phát hiện 2 cơ sở kinh doanh thuốc không nhãn mác
- ·Huế yên bình
- ·Lần về dấu xưa
- ·60% doanh nghiệp, cơ sở phục vụ ăn uống trên địa bàn TP.HCM hoạt động trở lại
- ·Khởi tố 2 công ty làm giả hồ sơ, tài liệu nhập hàng nghìn tấn phế liệu