【nhận dinh bong da】Nhìn lại cách nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười 'trị' lạm phát phi mã 30 năm trước
Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười được ghi nhận đã có công lớn trong việc chỉ đạo,ìnlạicáchnguyênTổngBíthưĐỗMườitrịlạmphátphimãnămtrướnhận dinh bong da điều hành kiềm chế và đẩy lùi lạm phát. Điều này được ghi nhận trong bài viết "Anh Đỗ Mười và cuộc đấu tranh kiềm chế và đẩy lùi lạm phát (1988-1989)” của tác giả Nguyễn Thượng Hòa – nguyên Quyền Chủ nhiệm Uỷ ban Vật giá Nhà nước, nguyên cố vấn, chuyên gia cao cấp trong cuốn sách “Đồng chí Đỗ Mười - Dấu ấn qua những chặng đường lịch sử” của NXB Chính trị quốc gia - Sự thật (2012).
Ông Nguyễn Thượng Hòa kể lại rằng, thời kỳ đó, mặc dù Nhà nước đã ban hành nhiều biện pháp quyết liệt song giá thị trường vẫn tăng mạnh, tới 300 - 400% rồi gần 500% một năm, tức là đã xấp xỉ mức siêu lạm phát. Chuyên gia của các thể chế tài chính quốc tế nói, Việt Nam phải có 3 tỷ USD để cân đối tài chính tiền tệ, nhưng nước ta khi đó không có đủ 3 tỷ đồng.
Trong khi đó, các chuyên gia kinh tế trong nước người thì đề xuất phương án phát hành "đồng tiền nặng" được bảo đảm bằng vàng để thay thế dần đồng tiền mất giá hiện hành, người thì đưa ra thuyết "dĩ độc trị độc, lấy lạm phát để trị lạm phát".
Thế nhưng, ông Đỗ Mười cho rằng, những giải pháp này đi ngược lại lợi ích của nhân dân. Làm như vậy là Nhà nước hủy bỏ đồng tiền hiện hành, khiến nhân dân mất trắng số tiền đang nắm giữ và sẽ phản đối.
Những biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt
Sau khi phân tích những nguyên nhân, ông Đỗ Mười đã tập trung giải quyết 5 vấn đề mà ông cho là trực tiếp gây ra lạm phát. Cụ thể, để tiếp tục khắc phục mất cân đối cung cầu hàng hóa, vào tháng 2/1989, ông Đỗ Mười chỉ đạo tìm mọi cách đẩy mạnh sản xuất hàng hóa trong nước, tạo nên một quỹ hàng hóa để ứng phó với những biến động về cung cầu hàng hóa có thể xảy ra khi thực hiện những biện pháp quyết liệt chống lạm phát.
Theo lời kể của ông Nguyễn Thượng Hoà, ông Đỗ Mười đã yêu cầu Bộ Ngoại thương xóa bỏ những quy định không hợp lý về nhập khẩu phi mậu dịch, không những cho phép mà còn khuyến khích cán bộ, chuyên gia, học sinh, sinh viên, lao động ở nước ngoài, Việt kiều khi trở về nước đem hàng về càng nhiều càng tốt, Nhà nước không đánh thuế, không thu mua.
Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười coi chống lạm phát là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, quyết liệt, gian khổ.
(责任编辑:La liga)
- ·Vũ Ngọc và Son: 'Chúng tôi mất hơn 6 tháng chuẩn bị cho mỗi fashion show'
- ·Biển Đông trong cục diện mới và đối sách của Việt Nam
- ·Họp mặt doanh nhân mừng Xuân Kỷ Hợi
- ·Tài trợ 230 triệu đồng xây dựng cầu và lộ nông thôn
- ·Bỏ sổ hộ khẩu giấy: ‘Người dân sẽ được đối xử công bằng hơn’
- ·Ứng dụng công nghệ mới trong sửa chữa, tăng cường cầu
- ·Gần 1.700 doanh nghiệp có từ 5 lao động trở lên chưa thành lập công đoàn
- ·Nỗ lực kiềm chế tai nạn giao thông
- ·Bộ Y tế công bố thêm 7 ca nhiễm Covid
- ·Tiếp tục tổ chức ứng trực, hỗ trợ xe bị tắt máy do ngập nước
- ·Vi phạm chứng khoán: 5 nhà đầu tư bị phạt gần 200 triệu đồng trong một tuần
- ·Bài 6: Hậu phương ‘tiếp lửa’ thương yêu cho lính đảo Trường Sa
- ·Mang tình cảm yêu thương của đất liền đến với Trường Sa
- ·Không giảm án tài xế xe tải gây tai nạn chết người
- ·Hà Nội tăng cường xúc tiến đầu tư du lịch với Nhật Bản
- ·Lãnh đạo tỉnh thăm, tặng quà dịp Tết Trung thu
- ·Ứng dụng công nghệ mới trong sửa chữa, tăng cường cầu
- ·Triển lãm thành tựu 10 năm Nghị quyết Tam nông
- ·Công nghệ in 3D: Bước đột phá trong ngành công nghiệp hàng không
- ·Không để hàng hoá nước ngoài lợi dụng chính sách giảm thuế