【kết quả gyeongnam】Nâng cao năng lực cộng đồng trong giảm nghèo
Là tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao,ănglựccộngđồngtronggiảkết quả gyeongnam Bình Phước cơ bản thụ hưởng hầu hết các chương trình, dự án giảm nghèo. Một thực tế là những năm qua, nhờ thực hiện đồng bộ các chương trình, dự án quốc gia lồng ghép chương trình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trong tỉnh giảm khá nhanh. Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo là người dân tộc thiểu số (DTTS) lại tăng hằng năm. Điều đó cho thấy, công tác giảm nghèo muốn đạt hiệu quả không đơn thuần là hỗ trợ mà phải kích thích sự nỗ lực vươn lên của chính hộ nghèo. Để thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh, bên cạnh việc tập trung thực hiện các dự án mang tính chất hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng như: Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản ĐBKK; hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo các xã ĐBKK, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản ĐBKK... UBND tỉnh còn tăng cường chỉ đạo thực hiện các hoạt động thông tin, truyền thông, tập huấn cho người nghèo và cán bộ cơ sở nhằm nâng cao năng lực cho cộng đồng trong công tác giảm nghèo.
Đào tạo nghề cạo mủ cao su góp phần tạo việc làm cho lao động và giảm nghèo vùng nông thôn - Ảnh: H.C
Năm 2018, ngân sách Trung ương bố trí cho tỉnh 1.276 triệu đồng cho hoạt động nâng cao năng lực cộng đồng. UBND tỉnh đã giao Ban Dân tộc tỉnh chủ trì thực hiện. Ban đã phối hợp tổ chức 5 lớp tập huấn cho 544 người đại diện cộng đồng dân cư và cán bộ cơ sở trên địa bàn tỉnh. Trong đó có 103 học viên nữ, 70 học viên là người DTTS. Thông qua 5 lớp tập huấn, học viên đã được bồi dưỡng các kiến thức về giám sát đầu tư cộng đồng thuộc Chương trình 135; hướng dẫn sổ tay phát triển cộng đồng giảm nghèo bền vững có sự tham gia của người dân; phát triển cộng đồng, tăng cường sự tham gia của cộng đồng, người nghèo, phụ nữ trong việc lập kế hoạch; quy chế dân chủ cơ sở, bình đẳng giới trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở; nâng cao năng lực cho cộng đồng về phát triển sản xuất cùng một số vấn đề bình đẳng giới trong thực hiện Chương trình 135.
Theo đánh giá của Ban Dân tộc tỉnh, việc triển khai thực hiện có hiệu quả các hợp phần, các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, duy tu bảo dưỡng công trình, đặc biệt là việc đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ cơ sở và cộng đồng đã tạo bước chuyển mới đối với các địa bàn thuộc Chương trình 135, góp phần tích cực vào kết quả giảm nghèo của tỉnh.
UBND tỉnh cũng đã giao Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì thực hiện Dự án Truyền thông và giảm nghèo về thông tin trên địa bàn tỉnh. Dù nguồn kinh phí cho hoạt động truyền thông hạn hẹp, chỉ 281 triệu đồng nhưng Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã triển khai đồng bộ trên 11 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh. Các địa phương chủ động thực hiện công tác truyền thông giảm nghèo thông qua việc tổ chức đối thoại chính sách về giảm nghèo; tuyên truyền trực tiếp đến người dân; đồng thời phối hợp Đài Phát thanh - Truyền hình Bình Phước mở chuyên mục Giảm nghèo phát sóng 2 lần/tháng.
Với nguồn kinh phí 2,4 tỷ đồng cho hoạt động giảm nghèo về thông tin, năm 2018, Sở Thông tin và Truyền thông đã tổ chức 3 hội nghị tập huấn công tác tuyên truyền giảm nghèo cho cán bộ phụ trách lĩnh vực thông tin và truyền thông, trưởng khu phố, thôn, ấp của 111 xã, phường, thị trấn với 672 học viên tham dự. Sở còn cung cấp 22.200 tờ rơi tuyên truyền về ứng dụng Zalo trong cải cách hành chính; giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích; hướng dẫn thực hiện dịch vụ công trực tuyến; các bước nộp hồ sơ trực tuyến tuyên truyền đến người dân trên 11 huyện, thị xã, thành phố; giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích; hướng dẫn thực hiện dịch vụ công trực tuyến; phối hợp các đơn vị liên quan sản xuất 15 sản phẩm truyền hình và 16 sản phẩm truyền thanh...
Nhờ thực hiện tốt các chủ trương, chính sách giảm nghèo, đặc biệt tăng cường các hoạt động truyền thông, tập huấn nâng cao năng lực cộng đồng đã góp phần kích thích sự nỗ lực vươn lên của người nghèo. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh đã giảm khá nhanh. Giai đoạn 2016-2018, tỷ lệ hộ nghèo trong tỉnh giảm từ 6,1% xuống 3,55%. Riêng năm 2018, toàn tỉnh giảm 2.146 hộ nghèo, đạt 190% kế hoạch, trong đó hộ nghèo DTTS giảm 804 hộ.
T.N
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bị ép phá thai 2 lần, tại sao em vẫn yêu anh?
- ·U20 Việt Nam thắng trận đấu tập trong chuyến tập huấn Nhật Bản
- ·Bóng đá đi đến giới hạn
- ·Kiểm tra văn kiện diễn tập khu vực phòng thủ huyện Vị Thủy
- ·Vì tình yêu tôi chấp nhận làm kẻ thứ ba
- ·Người dân tham gia đầy đủ, thụ hưởng thực chất khi thực hiện Luật Đất đai (sửa đổi)
- ·HLV và tổ trọng tài bị đình chỉ
- ·Sẵn sàng cho diễn tập chất lượng
- ·Chồng chết, vợ đã ly hôn, tôi có thể đòi lại tiền nợ của mình?
- ·Tặng nhiều phần quà cho gia đình chính sách
- ·Hy hữu: Giải quyết chế độ bảo hiểm sau 4 năm sinh con
- ·Mở bán vé trực tiếp Giải giao hữu quốc tế LPBank Cup 2024
- ·Chủ tịch Quốc hội tiếp lãnh đạo một số tập đoàn kinh tế của Hàn Quốc
- ·Tương lai TP.HCM phải nhìn về khu Đông
- ·Đang hưởng án treo có được di chuyển nơi cư trú
- ·Thủ tướng quyết định xuất cấp 4.000 tấn gạo hỗ trợ nhân dân miền Trung
- ·Tuyển nữ Việt Nam đã đến Cộng hoà Séc, chuẩn bị cho chuyến tập huấn
- ·Sắp diễn ra Hội nghị đối thoại của Thủ tướng với thanh niên
- ·Cha loay hoay kiếm tiền cho con phẫu thuật
- ·Trao 256 giải thưởng tại giải Vô địch Võ cổ truyền và Vovinam năm 2024