【soikeo truc tiep】Thị trường EU cần gì, doanh nghiệp Việt bán gì
Việc thực hiện EVFTA cần được xem như một chiến lược dài hạn nhằm giúp doanh nghiệpViệt Nam,ịtrườngEUcầngìdoanhnghiệpViệtbángìsoikeo truc tiep đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tham gia sâu chuỗi giá trị khu vực, nâng cao năng lực sản xuất, xuất khẩu và cạnh tranh.
Năm 2019, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang EU đạt 847 triệu USD, tăng 8,7% so với năm 2018. Trong ảnh: Xưởng chế biến gỗ tại Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh). Ảnh: Đức Thanh |
Kỳ 1: EVFTA là một lợi thế, không phải cây đũa thần
EVFTA được kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu và rộng hơn thị trường EU, nhưng cũng đi kèm nhiều điều kiện không thể ngày một, ngày hai mà có được.
Tiềm năng
EU với 28 nước thành viên (hiện còn 27 nước) là một trong 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, bên cạnh Hoa Kỳ và Trung Quốc; trong đó EU xếp thứ hai, sau Hoa Kỳ và nhỉnh hơn so với thị trường Trung Quốc.
Năm 2019, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU đạt 41,54 tỷ USD, chiếm 15,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Quan hệ thương mại Việt Nam - EU đã phát triển rất nhanh chóng và hiệu quả. Từ năm 2000 đến năm 2019, trao đổi thương mại song phương Việt Nam - EU đã tăng gần 13,8 lần, từ mức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 56,45 tỷ USD năm 2019; trong đó xuất khẩu của Việt Nam vào EU tăng gần 15 lần (từ 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD).
Đây cũng là thị trường mà Việt Nam ở vị thế xuất siêu, với mức thặng dư thương mại năm 2019 đạt 26,63 tỷ USD.
Là thị trường có kim ngạch nhập khẩu đứng thứ 2 thế giới (chiếm 14,9% tổng nhập khẩu toàn cầu), đạt khoảng 2.338 tỷ USD (năm 2018), nên EU dù là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của nước ta, nhưng Việt Nam mới chiếm khoảng 2% trong tổng nhập khẩu của EU. Vì vậy, cơ hội để tăng trưởng xuất khẩu còn rất lớn.
Hiện các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam sang EU không chỉ có điện thoại, máy móc, máy vi tính đến từ khối các doanh nghiệp FDI là chính, mà còn có nhiều mặt hàng quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước như dệt may, giày dép, túi xách vali, thủy sản, cà phê, gỗ và sản phẩm gỗ…
Để có thể tận dụng tốt nhất EVFTA nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu lẫn hiệu quả cho doanh nghiệp, điều quan trọng nhất là phải hiểu được thực chất hoạt động sản xuất - kinh doanh của các ngành hàng mà Việt Nam đang xuất khẩu sang EU, từ đó có các giải pháp cụ thể và chi tiết.
“Đũa thần” EVFTA cũng cần có nền tảng
EVFTA sẽ có hiệu lực trong thời gian tới dẫu được kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu và rộng hơn thị trường EU, nhưng cũng đi kèm với nhiều điều kiện không thể ngày một, ngày hai mà có được.
Trên thực tế, EVFTA đưa ra cam kết cắt giảm thuế với hàng hóa Việt Nam, nhưng chúng ta cần hiểu rõ, đó là thuế quan - tức là thuế nhập khẩu hàng hóa, chứ hiệp định này không điều chỉnh các loại thuế nội địa, phí của từng thị trường, từng quốc gia như thuế giá trị gia tăng (VAT). Hay nói cách khác, EVFTA giúp hàng hóa Việt Nam có thể nhập khẩu vào thị trường châu Âu với mức thuế nhập ưu đãi hơn, nhưng hàng hóa đó tiếp tục chịu các loại thuế, phí khác thì đây là câu chuyện khác.
Hơn nữa, EVFTA là một lợi thế, nhưng Hiệp định này không phải cây đũa thần. Với việc cắt giảm thuế nhập vào EU, hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam sẽ rẻ đi tương đối, nhưng để bán được hay không thì lại là chuyện khác. Như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam muốn hưởng lợi từ Hiệp định này, ngoài việc nghiên cứu thỏa mãn các yêu cầu khắt khe của EVFTA, sẽ phải giải bài toán “thị trường EU đang cần gì và doanh nghiệp Việt Nam sẽ bán thứ gì?”
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Bộ Công an cảnh báo thủ đoạn lừa 'chạy án' để chiếm đoạt tài sản
- ·Nghi vợ ngoại tình, tống tiền 'tình địch' 10 tỷ đồng
- ·Khởi tố kẻ lừa 'con mồi' hỏng xe để cướp điện thoại
- ·Nhiều bạn trẻ chọn tăng ca, làm thêm trong Tết Dương lịch
- ·Bắt 2 ‘đạo chích’ ở Đắk Lắk trộm dây cáp điện trị giá gần 1 tỷ đồng
- ·Triệt xóa đường dây 'lừa tình, lừa tiền' xuyên quốc gia
- ·Kết bạn với 'Angela Phương', người đàn ông ở Hà Nội bị lừa 30 tỷ đồng
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Ô tô bật đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Vạch trần thủ đoạn giả mạo Thanh tra Sở Y tế TP.HCM để lừa đảo
- ·Nhận hối lộ, 4 đăng kiểm viên của Chi cục Thuỷ sản Thừa Thiên
- ·Khi nào cha mẹ phải trả nợ thay con cái?
- ·Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- ·Trương Mỹ Lan muốn bán nhiều tài sản, có 18% cổ phần công ty của Vietcombank
- ·Mua nợ bia không thành, 2 thanh niên giết bà chủ tạp hoá
- ·Cùng đi qua cầu hẹp, xe nào phải nhường đường?
- ·Tây Nguyên, Nam Bộ mưa nhiều nhất cả nước
- ·Liên tục bị lừa đặt cọc mua đất, người phụ nữ mất gần 1 tỷ đồng
- Á quân Olympia, Nam của 'Phía trước là bầu trời' được phong hàm Phó Giáo sư
- 5 tháng 2017, ngành Thuế thu tăng 13% so với cùng kỳ
- Không gian xanh – xu hướng tiêu dùng bất động sản 2022
- Bị Hoàng Phi 'tát' Nam Em ngã nhào trong tiếp chiêu đi chờ chi
- Cuộc sống của ‘Vua hài’ Vương Bảo Cường sau khi bị vợ cũ ‘cắm sừng’
- Vài triệu đồng cho một cành lê lác đác hoa
- Tổ chức lại giao thông để thi công sân bay Long Thành
- Xử lý nghiêm, công khai vi phạm an toàn thực phẩm mùa lễ hội Xuân 2022
- 62 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ vắc
- Dải sản phẩm F SPORT của Lexus ra mắt với 3 mẫu xe mới