【tỷ số bóng đá man city】Nâng cao cảnh giác bệnh sốt xuất huyết mùa mưa
Hiện nay,ảnhgicbệnhsốtxuấthuyếtmamưtỷ số bóng đá man city tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) diễn ra phức tạp, đã xuất hiện một số ổ dịch SXH ở vài địa phương và được khống chế. Nhằm cung cấp thông tin này cho độc giả, chúng tôi có cuộc trao đổi với tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Lành (ảnh), Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hậu Giang.
Trước tiên, xin ông cho biết khái quát về tình hình dịch bệnh SXH trên địa bàn tỉnh đến thời điểm này ?
- Tính từ đầu năm đến ngày 7-9, trên địa bàn tỉnh có 217 cas mắc bệnh SXH, tăng 145 cas so với cùng kỳ năm 2015. 8/8 huyện, thị, thành phố có cas mắc (thành phố Vị Thanh có 15 cas, huyện Vị Thủy có 14 cas, thị xã Long Mỹ có 15 cas, huyện Long Mỹ có 14 cas, huyện Phụng Hiệp có 70 cas, thị xã Ngã Bảy có 35 cas, huyện Châu Thành có 27 cas, huyện Châu Thành A có 27 cas).
Qua theo dõi các địa phương, tuần gần đây nhất số cas mắc bệnh có xu hướng giảm. Có được kết quả này là do đã triển khai đồng bộ các biện pháp như tuyên truyền phòng bệnh SXH, xử lý hóa chất tại các ổ dịch, vận động bà con làm vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng/bọ gậy, thu gom vật dụng, phế thải ngoài nhà. Ở các địa phương, các ban, ngành, đoàn thể cùng tham gia phòng, chống dịch SXH kết hợp các biện pháp kỹ thuật chuyên môn y tế. Tuy nhiên, mọi người phải hết sức cảnh giác, không được chủ quan trong việc phòng chống dịch bệnh, do thời điểm này là mùa mưa thuận lợi để bệnh SXH và các bệnh dịch do muỗi lây truyền dễ bùng phát thành dịch.
Công tác kiểm soát dịch bệnh SXH và khống chế bùng phát lan rộng ở các địa phương có ổ dịch ra sao ?
- Khi phát hiện ổ dịch SXH, cử ngay cán bộ y tế tới điều tra muỗi, lăng quăng, sau đó tiến hành vệ sinh môi trường diệt lăng quăng và phun hóa chất diệt muỗi mang mầm bệnh, khoanh vùng bán kính 200m quanh nhà người mắc bệnh SXH để khống chế không cho ổ dịch lan rộng, tuyên truyền vận động người dân áp dụng các biện pháp phòng bệnh như làm vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng, thu gom vật dụng, phế thải chứa nước xung quanh nhà,... Sau khi phun hóa chất 1-2 ngày điều tra lại và 7 ngày sau tiếp tục phun hóa chất lần 2.
Tăng cường công tác tuyên truyền là giải pháp hiệu quả để phòng, chống bệnh SXH. Ảnh: HỒNG DIỄM
Thưa ông, đơn vị đã triển khai kế hoạch gì để đối phó với dịch bệnh SXH ?
- Đơn vị đã chỉ đạo trung tâm y tế các huyện, thị, thành phố tập trung giám sát chặt chẽ diễn biến bệnh SXH, nhất là khi thời tiết thay đổi, triển khai kế hoạch hành động cụ thể, trong đó chú trọng giám sát bệnh nhân khi có biểu hiện của SXH; tăng cường công tác giám sát các cơ sở khám, chữa bệnh đóng trên địa bàn, nhằm phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh SXH để kịp thời xử lý môi trường, mở rộng điểm giám sát các chỉ số muỗi, lăng quăng, tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân tổng vệ sinh môi trường phòng chống dịch bệnh, củng cố, kiện toàn lại các đội chống dịch cơ động chuẩn bị sẵn sàng cơ số thuốc, hóa chất, vật tư đảm bảo công tác phòng, chống khi có dịch xảy ra...
Song song đó, còn tham mưu với ban phòng, chống dịch bệnh ở người huy động các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị, chính trị - xã hội phối hợp với ngành y tế triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng chống, ngăn chặn hiệu quả sự bùng phát của các loại dịch bệnh tại địa phương.
Trước tình hình dịch bệnh SXH diễn biến phức tạp, ông có khuyến cáo gì với người dân ?
- Bệnh SXH đến nay chưa có vắc-xin phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp phòng bệnh chủ yếu và hiệu quả là diệt muỗi, diệt bọ gậy và phòng muỗi đốt.
Để công tác phòng bệnh đạt được kết quả cao, người dân cần thực hiện tốt các biện pháp như đậy kín tất cả các dụng cụ chứa nước để muỗi không vào đẻ trứng; súc rửa các dụng cụ chứa nước nhỏ hàng tuần, thả cá ăn lăng quăng vào dụng cụ chứa nước lớn; lật úp các dụng cụ chứa nước khi không dùng đến; thay nước bình hoa; bỏ muối hoặc dầu nhớt vào bát kê chân tủ; loại bỏ các vật liệu phế thải, các hốc nước tự nhiên không cho muỗi đẻ trứng như chai, lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu vỡ, các hốc chứa nước tự nhiên,... xung quanh nhà; ngủ mùng, mặc quần áo dài phòng muỗi đốt (ngay cả ban ngày). Tích cực phối hợp với ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.
Người dân khi có biểu hiện sốt cao đột ngột 39-400C, sốt liên tục, đau đầu, đau nhức cơ, khớp và có thể kèm theo nổi mẩn, phát ban, chấm xuất huyết dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam,… cần đến ngay cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm và điều trị. Trong mùa cao điểm của bệnh sốt xuất huyết, bất cứ trường hợp bị sốt nào cũng nên vào cơ sở y tế để khám và điều trị, không nên tự điều trị tại nhà.
Xin cảm ơn ông !
BÁ PHÁT thực hiện
(责任编辑:Thể thao)
- ·Xe ôm: Những quái chiêu “cướp” tiền của khách
- ·Lý do khiến Mỹ không tiếp tục viện trợ tên lửa tầm xa cho Ukraine
- ·“Nóng” chuyện sách giáo khoa đầu năm học mới
- ·Trao tặng quà cho học sinh nghèo ở Phú Hồ trước thềm năm học mới
- ·Làm mối cho chị dâu lấy chồng…
- ·Học sinh, sinh viên trở lại trường vào ngày mai
- ·Hiệu quả từ giáo dục trải nghiệm
- ·Sinh viên kinh tế có thể trải nghiệm học trường bạn
- ·Thủ tướng: Ngành kế hoạch và đầu tư phải nhận diện rõ thời cơ, thách thức
- ·Dòng vốn mới cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
- ·Số vụ phạm tội về tham nhũng và chức vụ phát hiện tăng gần 41%
- ·Hai trường thành viên của Đại học Huế khai giảng năm học mới
- ·Xử phạt 59 triệu đồng chủ kho chứa mỹ phẩm nhập lậu tại Hải Dương
- ·MB lọt top 15 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam
- ·Đã có nhà mà vẫn muốn mua nhà thu nhập thấp?
- ·Cần dạy gì cho học sinh trước khi dạy văn hóa
- ·Ông Biden tin Nga sẽ không dùng vũ khí hạt nhân dù rời New START
- ·“Hãy dành 5 phút trò chuyện với con mỗi ngày”
- ·Giá vàng tăng vọt sau tin Ngân hàng Nhà nước dừng đấu thầu
- ·Hình ảnh bạch mã của con gái Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un