【trận đấu crystal palace gặp everton】Báo động hàng giả 'giấu mình' trong những kiện hàng nhỏ giao dịch qua TMĐT
Có tới 70% người tiêu dùng đã mua phải hàng giả
Hoạt động mua bán trên các sàn thương mại điện tử (TMĐT),áođộnghànggiảgiấumìnhtrongnhữngkiệnhàngnhỏgiaodịchquaTMĐtrận đấu crystal palace gặp everton mạng xã hội cũng như ứng dụng mua hàng trên thiết bị điện tử tăng mạnh những năm gần đây, trở thành thói quen của nhiều người, nhất là giới trẻ trên toàn thế giới.
Chỉ cần ở nhà với chiếc điện thoại thông minh, người tiêu dùng có thể mua đủ sản phẩm hàng hóa, từ quần áo, giày dép, mỹ phẩm, thiết bị đồ dùng gia đình đến đồ công nghệ, điện tử, sách, hoa, quà tặng, thực phẩm... Tuy nhiên, một số người mua sắm không may mắn đã mua phải hàng giả vì các hình thức lừa đảo người tiêu dùng cũng ngày càng nhiều và phức tạp trên TMĐT.
Theo số liệu tại hội thảo phòng chống hàng giả khu vực ASEAN do Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Dự án IP Key SEA – Dự án về SHTT do Liên minh châu Âu (EU) tài trợ tổ chức, kết quả khảo sát của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) với 1.000 người tại mỗi quốc gia khu vực ASEAN cho thấy, có tới 88% người tiêu dùng đã nhìn thấy hàng giả trên thị trường. Bên cạnh đó, có tới 70% người tiêu dùng mua phải hàng giả. Đặc biệt, cứ 4 người tiêu dùng thì có 1 người biết hàng đó không phải là hàng chính hãng.
Ông Anthony Manuguerra, chuyên gia thực thi, Đài Quan sát châu Âu về vi phạm quyền SHTT (EUIPO) cho rằng, sàn TMĐT trở thành một trong những kênh buôn bán của hàng giả tại ASEAN do việc kiểm soát hàng hóa vi phạm SHTT qua biên giới chưa được hiệu quả. Cùng với đó là sự phát triển phức tạp của thương mại, livestreaming và áp dụng AI/ thực tế ảo gây khó khăn trong việc xác định người bán hàng giả trực tuyến…
Ông Anthony Manuguerra nhấn mạnh, giao dịch qua sàn TMĐT chủ yếu là các kiện hàng nhỏ, được vận chuyển trực tiếp từ nhà sản xuất, điều này đang là cơ hội cho hàng giả “giấu mình” để hoạt động xuyên biên giới. Qua các vụ việc được kiểm tra và thu giữ tại châu Âu, cơ quan thực thi nhận ra rằng, những kiện hàng nhỏ mua bán trực tuyến và hàng biếu tặng của những người đi du lịch vận chuyển bằng phương thức chuyển phát nhanh đang là môi trường tiềm năng để hàng giả “núp bóng”.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đưa xe đạp điện vào chuẩn sẽ giúp người dân an toàn
- ·Hoài Linh nhẵn mặt trên truyền hình khiến khán giả ngán ngẩm
- ·Tạm dừng hoạt động Bến phà Vàm Cống
- ·Di sản Vịnh Hạ Long đau đầu vì rác thải
- ·Biến nầm heo thành... nầm dê
- ·Cải thiện tình trạng nợ thuế: Vì sao khó?
- ·Cấp Giấy chứng nhận cho quỹ ETF nội địa đầu tiên
- ·Nắng nóng tiếp tục gia tăng ở Bắc Bộ và Trung Bộ
- ·Nestlé Việt Nam lan tỏa thông lệ tốt về thúc đẩy bình đẳng giới
- ·Triển lãm Nhân Dân
- ·Thủ tướng: Sẽ có đường kết nối từ Hà Nội tới sân bay Gia Bình rộng 80
- ·Không chủ quan trước “sóng ngầm” lạm phát
- ·Việt Nam học – Những phương diện văn hóa truyền thống
- ·Khoán xe công, tiết kiệm 1.500 tỷ đồng mỗi năm
- ·Chiếc giường thần kỳ chống hoại tử
- ·Hàn Quốc hỗ trợ 162 triệu USD phát triển giao thông và y tế Việt Nam
- ·Thâm hụt ngân sách Mỹ có thể tăng lên mức cao kỷ lục 3.800 tỷ USD
- ·Phóng viên thời công nghệ 4.0
- ·iPhone 5 hàng dựng, tân trang xuất hiện tràn lan
- ·Chính phủ Canada chi 9 tỷ CAD hỗ trợ sinh viên vượt qua dịch COVID