【tỷ lệ kèo 1gom】Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Chọn phương án tăng trưởng cao mới có thể mở rộng quy mô nền kinh tế
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Nâng tầm uy tín của Giải thưởng Hồ Chí Minh để vươn ra thế giới Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc hội đàm với Tổng thống Indonesia Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt các nguyên lãnh đạo Quảng Nam thời kỳ đầu tái lập tỉnh |
Sáng 6/1,ủtịchnướcNguyễnXuânPhúcChọnphươngántăngtrưởngcaomớicóthểmởrộngquymônềnkinhtếtỷ lệ kèo 1gom thảo luận tại tổ đại biểu TP. Hồ Chí Minh về dự thảo Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhìn nhận, đi liền với hội nhập sâu rộng, cần phải có thể chế tích cực, đồng bộ. Từ đột phá trong thể chế sẽ tạo được đột phá trong phát triển. “Thể chế, thể chế và thể chế”- Chủ tịch nước nhấn mạnh.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại phiên họp |
Nhắc lại quá trình quá trình gian nan, kéo dài, nhiều ý kiến khác nhau gay gắt trong suốt quá trình xây dựng cho đến khi thống nhất, ban hành được Luật Quy hoạch, Chủ tịch nước khẳng định, sự ưu việt của phương pháp quy hoạch tích hợp.
Nhìn về tương lai, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc lưu ý: Với thời gian quy hoạch rất dài, tầm nhìn gần 30 năm trong một giai đoạn thế giới đầy biến động, công nghệ đổi mới sáng tạo phát triển như vũ bão thì tính dự báo trong quy hoạch là hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định hiệu quả của quy hoạch.
Bên cạnh đó, để quy hoạch không bị lạc hậu, cần có sự đánh giá tình hình, cập nhật thường xuyên; chú trọng bảo vệ các cộng đồng dân cư dễ bị tổn thương trong bối cảnh biến đổi khí hậu…
Trong các yếu tố quyết định thành công của việc thực hiện quy hoạch, Chủ tịch nước đặc biệt quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nhìn nhận chung về dự thảo quy hoạch, Chủ tịch nước ví von: “Dù còn mặt này mặt khác, nhưng coi như xương sống, xương sườn đã có, bây giờ Chính phủ cần ban hành nghị định để hướng dẫn cụ thể trong quá trình thực hiện”.
Liên quan đến một số mục tiêu cụ thể được đề ra trong quy hoạch, theo Chủ tịch nước, cần phải chọn phương án tăng trưởng cao (Quy hoạch đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng) với lý do chỉ có tăng trưởng nhanh chóng mới có thể mở rộng quy mô nền kinh tế, đạt mục tiêu đến năm 2045 trở thành nước có thu nhập cao; củng cố thế và lực của đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế.
Quan tâm đến các hành lang kinh tế được thiết kế trong quy hoạch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhận định, Việt Nam đang ở trong khu vực ASEAN phát triển rất năng động. Bên cạnh các hành lang kinh tế đã nêu trong Quy hoạch, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc đề nghị quan tâm, bổ sung đến kết nối kinh tế với các nước Thái Lan - Lào - Myanmar…
Đại biểu Nguyễn Minh Đức - đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh cho rằng, đây là quy hoạch quan trọng mang tầm quốc gia, nên cần thảo luận kỹ, ghi nhận đóng góp ý kiến của cử tri và chuyên gia trong mọi lĩnh vực, để có quy hoạch chín chắn, đầy đủ và thấu đáo hơn.
Ông Đức cho rằng cần xác định nền tảng Việt Nam phát triển kinh tế mũi nhọn là gì? Nếu xác định phát triển Việt Nam là đất nước nông nghiệp thì sản xuất cây trồng, trồng trọt, thủy sản, chăn nuôi, đóng góp cho GDP là bao nhiêu để gắn với phát triển vùng miền, để từ đó đầu tư cơ sở hạ tầng, con người và thiết bị máy móc.
Hay với lợi thế của đất nước ta có tiềm năng về biển, tỉnh nào cũng có biển và phát triển du lịch, theo đó, cần phải đánh giá kỹ về ngành kinh tế dịch vụ đóng góp GDP thế nào? Việc quy hoạch và xây dựng vùng liên kết ra sao, để xác định cho đầu tư về hạ tầng, con người…
Đại biểu Văn Thị Bạch Tuyết - đoàn TP. Hồ Chí Minh nêu, cần có nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển đất nước. Song yêu cầu đặt ra là cần có cơ chế để có hệ thống giáo dục nghề nghiệp hiện đại trên cơ sở có cơ chế chính sách tư nhân tham gia vào hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển công nghiệp, đặc biệt là thành phố có công nghiệp.
Khảo sát các cơ sở giáo dục nghề nghiệp do nhà nước quản lý cho thấy không hiện đại, nếu như vậy thì không đáp ứng được yêu cầu. Nhà nước cũng không đủ tiền để hiện đại hóa các trung tâm này.
"Các thiết bị cũ lắm rồi, trong khi một số trường cao đẳng nghề của tư nhân họ có đầu tư, đảm bảo 100% các cháu ra trường được tuyển dụng liền, máy móc hiện đại. Cần có quan điểm rõ hơn để có đội ngũ công nhân lao động lành nghề”- bà Tuyết nêu quan điểm.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá vàng hôm nay 28/11: USD giảm giá trên diện rộng, vàng tăng chóng mặt
- ·Sống cạnh hàng xóm có tình nghĩa, gia đình tôi được giúp đỡ nhiều
- ·Đẩy mạnh chống buôn lậu thuốc lá
- ·Người đàn ông tổ chức hôn lễ cùng 'thần cá sấu' trên sông thiêng
- ·Tái đàn chăn nuôi cần chú trọng phòng, chống dịch bệnh
- ·Làm mới cơm nhà
- ·Điều chỉnh lệ phí trước bạ ô tô 10 chỗ trở xuống
- ·Hoàn thiện phương thức tuyên truyền độc đáo của thanh niên Quân đội
- ·Chuyển đổi số phục vụ khách hàng
- ·Xuất khẩu lao động vượt mức 100.000 người
- ·Vi phạm luật cạnh tranh trên thị trường, Apple đối mặt với khoản phạt hơn 530 triệu USD từ EU
- ·Khai thác tàu thuyền quá niên hạn sẽ bị phạt tới 75 triệu đồng
- ·Thời tiết thuận lợi cho người dân xem U23 Việt Nam đá chung kết
- ·An Giang: Cháy hai căn nhà trong đêm khiến một người tử vong
- ·Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ mười
- ·Người đàn ông ở Nam Định thức 4 ngày đêm tạc tượng tưởng nhớ Tổng Bí thư
- ·Giám đốc ở Đà Nẵng bị chê 'không bình thường' vì liên tục làm một việc đặc biệt
- ·Hỗ trợ xây nhà cho người nghèo – chủ trương nghĩa tình của Bộ Công an
- ·Cổng trục chữ A: Ưu điểm và ứng dụng trong thực tế
- ·Người đàn ông nếm thử món ăn vặt suốt 20 năm, từ chối lương 3,5 tỷ đồng