【tỷ số metz】Quản lý tem điện tử đối với mặt hàng rượu, thuốc lá còn nhiều bất cập
Bất cập trong quản lý,ảnlýtemđiệntửđốivớimặthàngrượuthuốclácònnhiềubấtcậtỷ số metz thực thi pháp luật đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu thủ công, thuốc lá nhập lậu
Theo thông tin từ Tổng cục Thuế, theo Thông tư số 23/2021/TT-BTC, từ ngày 01/7/2022, các sản phẩm thuốc lá, rượu nhập khẩu hoặc sản xuất để tiêu thụ trong nước phải dán tem điện tử thay thế cho việc sử dụng tem in mã vạch đa chiều.
Sản phẩm thuốc lá, sản phẩm rượu sản xuất để tiêu thụ trong nước sử dụng tem điện tử thuốc lá, tem điện tử rượu do Tổng cục Thuế chịu trách nhiệm in, phát hành.
Tem điện tử là tem có dấu hiệu nhận biết bằng mắt thường như tem rượu, tem thuốc lá được in mã vạch đa chiều đang sử dụng nhưng có đặc điểm mới là có chứa các thông tin, dữ liệu điện tử được tra cứu trên Cổng thông tin điện tử của Tổng cục Thuế để phục vụ công tác quản lý của doanh nghiệp, người tiêu dùng và cơ quan quản lý nhà nước.
Sau gần 2 năm triển khai, công tác quản lý thuế đã đạt được nhiều kết quả quan trọng như: hiện đại hóa việc tra cứu, quản lý, sử dụng tem điện tử trên ứng dụng, cổng thông tin điện tử của Tổng Cục Thuế; thuận lợi trong kiểm tra, thanh tra do vừa chứa dữ liệu điện tử, lại dễ dàng nhận biết bằng mắt thường và chống làm giả cao; chống thất thu thuế, đảm bảo công bằng trong thực thi pháp luật thuế...
Tuy nhiên, qua khảo sát công tác quản lý, sử dụng tem điện tử đối với thuốc lá nhất là sản phẩm rượu cho thấy còn một số hạn chế trong việc quản lý tem. Thực tế cho thấy tại nhiều tỉnh, thành, nhiều hộ nấu rượu thủ công hoặc bán lẻ rượu chủ yếu sử dụng gạo để nấu rượu bán lẻ quanh thôn, xóm, số lượng không đáng kể và chỉ nấu theo kinh nghiệm, chưa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Do đó, rất khó yêu cầu các cá nhân này thực hiện đầy đủ các thủ tục hành chính theo quy định về sản xuất, kinh doanh rượu.
Hơn nữa, một số hộ sản xuất rượu thủ công có mục đích kinh doanh muốn được cấp giấy phép nhưng lại không đáp ứng được các điều kiện theo quy định như an toàn thực phẩm, công bố hợp quy sản phẩm... Điều này dẫn đến những bất cập trong quản lý, thực thi pháp luật đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh rượu thủ công.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bình Dương: Thưởng Tết cao nhất dự kiến là 375 triệu đồng
- ·80% cơ sở sản xuất phải đạt tiêu chuẩn về môi trường
- ·Nhân vật số 2 của al
- ·Từ 1/10, Hà Nội có thể tăng giá vé xe buýt lên 75%
- ·Mùa xuân biên cương
- ·Thủ tướng Lào tiếp đoàn đại biểu Bộ KH&CN Việt Nam
- ·Bệnh nhân chết ở phòng khám Maria do sốc thuốc?
- ·Thượng Hải đen kịt vì ô nhiễm không khí
- ·Quy chuẩn kỹ thuật cho đèn huỳnh quang vào Nam Phi
- ·Sự thật về "hố chôn nghĩa quân Phan Đình Phùng"
- ·Trẻ dễ nhiễm độc từ màu vẽ, màu tô
- ·Công chức ngoại thành được mua nhà thu nhập thấp
- ·Dùng xe cấp cứu đi họp hội nghị y tế
- ·Hãng sữa XO hứa không quảng cáo trên sổ khám bệnh
- ·Gia vị chế biến sẵn: Tiện một, hại mười
- ·Metropole Hà Nội vào top 3 khách sạn hàng đầu Đông Nam Á
- ·Điện lực, hàng không, viễn thông... "khóc" vì bão
- ·Tham nhũng vượt quá phòng, chống
- ·Viện thẩm mỹ Quốc tế Sài Gòn Korea và Doctor Skin Care Clinic bị xử phạt vì hoạt động không phép
- ·Nobel Hóa 2012: Cuộc cách mạng trong ngành dược phẩm