【soi kèo mc vs inter】Bộ Tư pháp xử lý sai phạm trong công tác tuyển dụng trước đây
Thanh tra Bộ Nội vụ vừa ban hành kết luận thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý biên chế; tuyển dụng,ộTưphápxửlýsaiphạmtrongcôngtáctuyểndụngtrướcđâsoi kèo mc vs inter bổ nhiệm công chức, viên chức; nâng ngạch, thăng hạng chức danh nghề nghiệp; việc xử lý sai phạm trong công tác tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ tại Bộ Tư pháp.
Theo Thanh tra Bộ Nội vụ, việc quản lý biên chế công chức, quản lý số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL) của Bộ Tư pháp cơ bản được thực hiện theo quy định.
Việc sử dụng biên chế công chức, số lượng người làm việc tại các cơ quan, tổ chức của Bộ Tư pháp trong phạm vi, chỉ tiêu Bộ Nội vụ giao.
Đến thời điểm thanh tra, do chưa có ý kiến thống nhất của các cơ quan liên quan nên còn 1 đơn vị sự nghiệp chưa được Bộ Tư pháp phê duyệt đề án vị trí việc làm. Trong giai đoạn thanh tra có một số Chi cục Thi hành án dân sự cấp huyện, Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh có thời điểm sử dụng biên chế vượt so với số Tổng cục phân bổ (đến nay đã thực hiện đúng). 1 đơn vị SNCL chưa tự chủ còn ký HĐLĐ làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ.
Về các trình tự, thủ tục trong tuyển dụng công chức, viên chức; nâng ngạch công chức, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức của Bộ Tư pháp và của các cơ quan, tổ chức cơ bản được thực hiện theo quy định. Hầu hết các đối tượng dự thi đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định chung của pháp luật và các tiêu chuẩn khác của các cơ quan, tổ chức.
Tuy nhiên, Thanh tra Bộ Nội vụ cho biết, một số đơn vị thực hiện không đầy đủ Quy chế tổ chức thi tuyển, xét tuyển công chức, viên chức như: thành viên Ban Giám sát đồng thời là thành viên Ban đề thi; đề phỏng vấn không đưa ra tiêu chỉ cụ thể làm căn cứ chấm điểm; việc bàn giao đề phỏng vấn không được lập biên bản; có giám khảo không ghi rõ họ tên và ký vào ô quy định ở tất cả các tờ giấy thi; một số trường hợp thực hiện chưa đúng về chế độ tập sự.
Bộ Tư pháp và các cơ quan, tổ chức thực hiện việc bổ nhiệm công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý theo quy định chung của Đảng, Nhà nước và quy định của Bộ Tư pháp.
Tuy nhiên, một số hồ sơ bổ nhiệm đưa ra phương án nhân sự cụ thể ngay từ bước đề xuất chủ trương bổ nhiệm, có hồ sơ đến thời điểm hiện tại chưa có kết luận tiêu chuẩn chính trị. Thực hiện việc thông báo bổ nhiệm lại và ban hành quyết định bổ nhiệm lại chậm so với quy định, thực hiện không đầy đủ trình tự, thủ tục bổ nhiệm đối với 1 trường hợp.
Kết luận thanh tra đánh giá, Bộ Tư pháp đã thực hiện việc xử lý sai phạm trong công tác tuyển dụng, bổ nhiệm công chức, viên chức. Đã phát hiện, xử lý 5 công chức và 2 viên chức có sai phạm do tuyển dụng trước đây. Bộ Tư pháp đã có văn bản báo cáo Ban Tổ chức Trung ương và Bộ Nội vụ về kết quả thực hiện.
Thanh tra Bộ Nội vụ kiến nghị Bộ trưởng Tư pháp chỉ đạo rà soát, chấm dứt việc sử dụng lao động hợp đồng làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ tại các đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ. Khẩn trương phối hợp với các cơ quan liên quan phê duyệt đề án vị trí việc làm của 1 đơn vị SNCL.
Thanh tra Bộ Nội vụ kiến nghị căn cứ Kết luận số 48 của Ban Bí thư, xem xét, xử lý đối với trường hợp Phó Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cấp huyện do thực hiện không đầy đủ trình tự, thủ tục bổ nhiệm.
Bộ trưởng Tư pháp chỉ đạo thực hiện việc tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm cụ thể của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan để có hình thức xử lý phù hợp theo quy định.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật về công tác tổ chức cán bộ nhằm kịp thời phát hiện, khắc phục những thiếu sót. Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho công chức làm công tác tổ chức cán bộ của các cơ quan, đơn vị.
Mỗi năm Nhà nước chi 1.000 tỷ đồng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức
Thông tin này được được ra tại hội thảo góp ý xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo Nghị định số 89/2021 do Viện Khoa học tổ chức Nhà nước (Bộ Nội vụ) tổ chức ngày 5/7.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tổng Giám đốc Công ty Pima nhận danh hiệu Doanh nhân tiêu biểu năm 2022
- ·12 cách khiến mọi người tôn trọng, quý mến bạn
- ·Gia đình người sáng lập IKEA đứng đầu danh sách giàu nhất Thụy Sĩ
- ·Cách dạy con 'không đòn roi' nhưng hiệu quả
- ·Cần tăng cường giải pháp tăng nhanh, bền vững người tham gia BHXH, BHYT
- ·Chú rể đánh cô dâu ngay trong đám cưới ở Uzbekistan
- ·OECD kêu gọi sử dụng các thước đo kinh tế mới
- ·Cậu bé 4 tuổi đua mô tô ở Trung Quốc
- ·Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ TNA và Nha khoa Sky Dental bị xử phạt do quảng cáo sai phép
- ·Trốn gầm giường bắt quả tang vợ dẫn bồ về, chồng nhận cái kết chua chát
- ·Thông báo xả nước qua tràn hồ Dầu Tiếng đợt 14 năm 2022
- ·Mỹ phê chuẩn khoản hỗ trợ thứ hai cho nông dân trị giá 12 tỷ USD
- ·Cuộc chiến thương mại Mỹ
- ·Tuổi nào phụ nữ trở nên không còn quan tâm đến đàn ông: Câu trả lời bất ngờ
- ·Qua ứng dụng VssID, người lao động đã đòi được hơn 2 tỷ đồng tiền nợ đóng bảo hiểm xã hội
- ·Giảm phát thải trong chuỗi sản xuất thanh long để xuất khẩu bền vững
- ·Những 'rich kid' muốn cho đi hết tài sản thừa kế
- ·Lời gan ruột của đứa con từng khiến cha mẹ phiền lòng
- ·Chính phủ chỉ đạo bình ổn giá cả dịp cuối năm 2022 và Tết Nguyên đán năm 2023
- ·Nước chấm cá cơm 3 Miền