【kết quả bóng đá vô địch hà lan】Chưa tăng lương công chức, nhưng cân nhắc với đối tượng về hưu trước 1993
Năm 2020 đã tạm dừng thực hiện mức tăng tiền lương cơ sở từ 1/7. |
Chính phủ đề nghị chưa điều chỉnh tiền lương cơ sở trong năm 2021,ưatănglươngcôngchứcnhưngcânnhắcvớiđốitượngvềhưutrướkết quả bóng đá vô địch hà lan Uỷ ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội cũng đồng tình.
Tiếp tục kỳ họp thứ 10, chiều 20/10 Quốc hội sẽ nghe các báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra về ngân sách năm 2020, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2021, kết quả thực hiện kế hoạch tài chính 5 năm quốc gia giai đoạn 2016-2020 và dự kiến giai đoạn 2021-2025.
Về chi thường xuyên, trong đó có chi lương, báo cáo thẩm tra của Uỷ ban Tài chính - Ngân sách gửi tới các vị đại biểu trước thềm kỳ họp cho biết, ước thực hiện chi thường xuyên cả năm là 1.068,5 nghìn tỷ đồng, tăng 12 nghìn tỷ đồng (tăng 1,1%) so với dự toán. Số chi tăng chủ yếu là do sử dụng dự phòng để chi cho công tác phòng chống dịch, khắc phục hậu quả thiên tai và thực hiện các chính sách an sinh xã hội đã ban hành.
Theo cơ quan thẩm tra, trong năm 2020, Chính phủ đã có nhiều nỗ lực giảm tỷ lệ chi thường xuyên gắn với cải cách thủ tục hành chính, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, cắt giảm nhiều nhiệm vụ chi không cần thiết, tạm dừng thực hiện mức tăng tiền lương cơ sở từ 1/7/2020, nhằm tập trung nguồn lực cho việc phòng chống dịch Covid-19, hỗ trợ cho người lao động, người dân gặp khó khăn do bị ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và thực hiện các chính sách an sinh xã hội.
Tuy nhiên, tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách năm 2020 còn cao (63,4%), thực hiện chính sách hỗ trợ người dân, người lao động trong các doanh nghiệpgặp khó khăn do đại dịch Covid-19 còn chưa mang lại hiệu quả như mong đợi.
Bên cạnh đó, việc sắp xếp, tổ chức lại các Quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách chưa thực sự quyết liệt, việc áp dụng cơ chế tài chính đặc thù đối với một số cơ quan, đơn vị chưa hợp lý. Một số đơn vị sự nghiệp công lập cung cấp dịch vụ dưới hình thức liên doanh, liên kết còn phát sinh tiêu cực.
Tại kỳ họp này, Chính phủ đề nghị chưa điều chỉnh tiền lương cơ sở và điều chỉnh chuẩn nghèo trong năm 2021 để tập trung dành nguồn lực phòng chống dịch bệnh Covid-19 và một số vấn đề cấp bách khác. Đa số ý kiến Ủy ban Tài chính - ngân sách cơ bản đồng ý với đề nghị của Chính phủ.
Song, một số ý kiến đề nghị cân nhắc đối với người hưởng lương hưu từ năm 1993 trở về trước, vì hầu hết đối tượng này có mức lương hưu rất thấp, tuổi đã cao, đời sống khó khăn.
Liên quan đến việc thực hiện cơ chế tài chính đặc thù đối với một số cơ quan, đơn vị, Ủy ban thẩm tra lưu ý, nhiều cơ quan, đơn vị được áp dụng cơ chế tài chính đặc thù có mức thu nhập tăng thêm từ 1,8 - 3 lần so với mặt bằng chung, tạo ra sự bất hợp lý và không công bằng trong phân phối thu nhập. một số cơ quan có nguồn kinh phí còn dư khá cao, có dư địa bố trí bổ sung dự toán chi năm 2021.
Do đó, đề nghị Chính phủ chỉ đạo, yêu cầu tiết kiệm giảm tối thiểu 20-25% so với dự toán chi năm 2020; đồng thời, có cơ chế kiểm soát thu nhập tăng thêm không quá 50% mức tiền lương ngạch, bậc theo quy định hiện hành để bảo đảm công bằng hợp lý giữa các cơ quan trong hệ thống chính trị - báo cáo thẩm tra nêu rõ.
Nhấn mạnh tình hình cân đối NSNN còn khó khăn trong giai đoạn tới, cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ kiên quyết siết chặt hơn nữa kỷ luật, kỷ cương tài chính. Thực hiện chính sách kiểm soát chặt chẽ chi tiêu, tiết giảm mạnh chi thường xuyên, phấn đấu đạt khoảng 61% tổng chi NSNN đến năm 2025.
Có ý kiến đề nghị Chính phủ dự báo khả năng cân đối chắc chắn nguồn lực để xác định lộ trình hợp lý thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27/NQ-TW, cơ quan thẩm tra cho biết.
(责任编辑:La liga)
- ·Quảng Ninh dẫn đầu bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2018
- ·Gần 100 lô đất tại vùng ven Hà Nội đấu giá trong tháng cuối năm
- ·"Ông vua YouTube" có lượng người theo dõi kỷ lục, nắm 500 triệu USD là ai?
- ·Dàn nhạc giao hưởng Quốc gia Nga biểu diễn tại Hà Nội
- ·Kinh tế khu vực châu Á Thái Bình Dương có thể bị ‘thổi bay’ 211 tỷ USD vì virus corona
- ·Thí sinh Ukraine vấp ngã, 2 người đẹp bất ngờ rút lui tại Miss Cosmo 2024
- ·Tranh cãi khi thí sinh Hoa hậu Trái đất nhờ Google dịch trả lời phỏng vấn
- ·Siêu mẫu Hà Anh: "Kỳ Duyên có chiến lược sử dụng ngoại ngữ thông minh"
- ·Hướng tới chính phủ số để quản lý nhà nước thông minh hơn
- ·Bức thư hay nhất thế giới
- ·Ủng hộ trên 232 triệu đồng cho lực lượng gìn giữ hòa bình của Việt Nam tại Nam Sudan
- ·Phụ huynh thí sinh Nam vương Thế giới 2024 thích thú diện khăn rằn
- ·Nguyệt Hằng phim "Độc đạo" hé lộ thời khốn khó từng nhận cát
- ·Minh Hằng nói về tin đồn mâu thuẫn Tóc Tiên: "Chúng tôi xảy ra vấn đề"
- ·Mỹ phá đường dây trộm cắp hàng ngàn laptop đưa sang Việt Nam
- ·Lý do Gem Park là khu dân cư đáng sống tại Hải Phòng
- ·"Đảo thiên đường": Nữ MC xứ Hàn bất ngờ tỏ tình DJ Wukong
- ·116 huy chương được trao tại Liên hoan Cải lương toàn quốc năm 2024
- ·Doanh nghiệp sẽ “chệch nhịp” hội nhập khi thờ ơ với FTA
- ·Sở Văn hóa Bắc Ninh bị nhắc nhở vì thực hành sai lệch tín ngưỡng thờ Mẫu