【kqbd cup quoc gia duc】Kịch bản nào cho tăng trưởng trong năm 2024?
Thủ tướng Chính phủ: Phấn đấu đạt kết quả cao nhất các chỉ tiêu năm 2023,ịchbảnnàochotăngtrưởngtrongnăkqbd cup quoc gia duc tạo đà thuận lợi cho năm 2024 Quốc hội thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024, GDP tăng từ 6,0 - 6,5% Củng cố động lực tăng trưởng cho năm 2024 Chuyên gia dự báo kinh tế thế giới sẽ tránh được suy thoái trong năm 2024 |
Năm 2023 dự báo tăng trưởng đạt 5,19%
Phát biểu tại diễn đàn Nhịp đập Kinh tế Việt Nam (VEP) với chủ đề ““Khoa học công nghệ thúc đẩy thịnh vượng - Cơ hội cho Việt Nam”, đánh giá về nền kinh tế Việt Nam trong năm qua, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Trần Hồng Minh cho rằng, năm 2023, mặc dù đại dịch Covid-19 đã được khống chế tuy nhiên, hậu quả đại dịch để lại vẫn rất nặng nề, đang tác động tiêu cực đến kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Mặt khác, căng thẳng về địa chính trị và tăng cường rào cản kỹ thuật từ phía các thị trường quan trọng của Việt Nam liên quan đến các sản phẩm xanh, sản xuất xanh đã đặt ra những khó khăn, thách thức to lớn cho nền kinh tế Việt Nam năm 2023, cũng như trong những năm tiếp theo. Do đó, thời gian tới, Việt Nam sẽ phải nỗ lực để có thể vượt qua những khó khăn nội tại của chính nền kinh tế cũng như những khó khăn khách quan từ kinh tế thế giới và bối cảnh phức tạp của địa chính trị. Để có được sự đột phá trong năm 2024 và những năm tiếp theo đòi hỏi cần có những chính sách, chiến lược điều hành, phát triển kinh tế phù hợp nhằm tận dụng lợi thế từ những thành tựu của cuộc CMCN lần thứ 4 nhằm vượt qua khó khăn, thách thức mới…
Đồng tình với quan điểm đó, Trưởng Đại diện thường trú UNDP tại Việt Nam Ramla Khalidi cũng khẳng định, năm 2023 là một năm khó khăn đối với nền kinh tế các nước. Bên cạnh đó, các ngân hàng trung ương ở khắp các nước trên thế giới đều tăng lãi suất để kiểm soát lạm, điều này kéo theo những hệ luỵ tác động tiêu cực đến sự tăng trưởng về cầu thị trường, cũng như tăng trưởng kinh tế thế giới. Trước bối cảnh đó, Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực để giảm bớt những khó khăn thách thức này và kiểm soát lạm phát…
Tại diễn đàn, TS. Nguyễn Hữu Thọ, Trưởng Ban Phân tích và Dự báo kinh tế (CIEM) cũng đã đưa ra những chỉ dấu tích cực của bức tranh kinh tế vĩ mô trong nước. Theo đó, một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho phát triển, nhất là chỉ tiêu về đầu tư công, tính chung 11 tháng đã giải ngân 461 nghìn tỷ đồng, cao hơn 6,7% và cao hơn 122,6 nghìn tỷ đồng về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2022. Thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) 11 tháng ước đạt 28,8 tỷ USD vốn đăng ký, trong đó vốn thực hiện đạt 20,2 tỷ USD. Đây là mức vốn thực hiện cao nhất trong vòng 5 năm qua. Cùng với đó, Việt Nam cũng kiểm soát lạm phát tốt, nằm trong kế hoạch điều hành Nghị quyết 01 của Chính phủ với 4,5%. Tăng trưởng kinh tế cũng theo hướng quý sau cao hơn quý trước, ước tăng trưởng GDP quý 4/2023 đạt 7,72%, cao hơn mức tăng trưởng quý 3/2023 là 5,23%; quý 2/2023 là 4,05% và quý 1/2023 là 3,28%.
Từ những kết quả trên, chuyên gia của CIEM dự báo, tăng trưởng GDP năm 2023 ước đạt 5,19%, tuy thấp hơn mức tăng 8,02% của năm 2022, nhưng mức tăng trưởng này cao hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới.
Quang cảnh diễn đàn. |
3 kịch bản tăng trưởng cho năm 2024
Các chuyên gia kinh tế cũng nhận định, năm 2024 vẫn được đánh giá là một năm không mấy dễ dàng với kinh tế Việt Nam, bởi những khó khăn trong nội tại nền kinh tế của năm 2023 vẫn được kéo dài đến năm 2024. Trong khi đó, tình hình địa chính trị thế giới vẫn diễn biến phức tạp và khó lường, tăng trưởng kinh tế thế giới vẫn được dự báo giảm nhẹ, cùng với đó, tăng trưởng kinh tế của nhiều nước đối tác thương mại lớn của Việt Nam cũng được dự báo giảm. Trong khi lạm phát được dự báo vẫn ở mức cao, thậm chí có thể cao hơn năm 2023, do đó việc điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam sẽ khó khăn và đòi hỏi sự linh hoạt hơn.
Năm 2024, CIEM đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP, trong đó ở kịch bản cơ sở (dễ xảy ra), GDP tăng 6%, kịch bản cao là 6,5% và kịch bản thấp là 5,5%. Ước tính này tương đối sát với dự báo gần nhất của một số định chế tài chính quốc tế (WB: 5,5%; IMF: dự báo 5,8%; ADB: 6%). Đáng lưu ý, theo nhóm nghiên cứu, các đầu tàu tăng trưởng truyền thống như TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội có tốc độ tăng trưởng chậm dần; xuất hiện một số đầu tàu mới (Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hóa) nhưng còn ít và chưa thực sự mạnh mẽ.
Để có thể thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, các chuyên gia cũng đã đưa ra các khuyến nghị, đề xuất một số giải pháp trọng tâm cho năm 2024. Theo đó, các chuyên gia cho rằng, giải pháp đầu tiên vẫn là tập trung ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tập trung nhiều hơn cho các động lực tăng trưởng kinh tế. Thúc đẩy tiếp tục cải thiện thể chế và môi trường kinh doanh. Ngoài ra, cũng cần tiếp tục sự nghiệp phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất. Tăng cường hỗ trợ cho các chủ thể sản xuất k
Còn theo bà Ramla Khalidi, để kinh tế Việt Nam có thể phục hồi mạnh mẽ vào năm 2024, chúng ta phải có linh hoạt các giải pháp để giải quyết những khó khăn, thách thức đang gặp phải. Thực tế, quá trình đổi mới sáng tạo, chuyển dịch năng lượng… đang mang đến những cơ hội mới để Việt Nam có thể thâm nhập vào các thị trường mới, gia tăng giá trị và hàm lượng hàng hoá, cũng như thúc đẩy xuất khẩu… Bên cạnh đó, Việt Nam cũng có thể tăng cường thu hút đầu tư, tận dụng những công nghệ tiên tiến như công nghệ bán dẫn, trí tuệ nhân tạo… nhằm khai thác hiệu quả các cơ hội này để phát triển ở mức cao hơn, thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình…
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chuyện yêu đương khó nói của vợ chưa cưới với chồng cũ
- ·Công trình sai phép, không phép đã giảm nhưng vẫn còn phức tạp
- ·Vụ giẫm đạp khiến hơn 150 người chết ở Hàn Quốc, làm sao tránh mắc kẹt ở lễ hội?
- ·Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng hội đàm với Bí thư Thành ủy Bắc Kinh
- ·Bố bại liệt, mẹ tâm thần, con học giỏi không dám ước mơ
- ·Đề xuất mở 17 tuyến xe đón khách sân bay Tân Sơn Nhất đi, đến nhiều khu đô thị
- ·Cảnh cáo Đại tá Trần Văn Phú, Phó trưởng Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP.HCM
- ·Công an Hà Nội đang điều tra vụ rửa tiền nhiều nghìn tỷ đồng
- ·Xót xa chàng trai trụ cột gia đình bị phỏng nặng
- ·Bộ máy đơn vị sự nghiệp công đã tinh gọn nhưng cơ chế tự chủ còn thiếu rõ ràng
- ·Thương người phụ nữ 11 năm liệt giường vì mắc bạo bệnh
- ·Điều tra vụ tai nạn liên quan tới Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Ninh Bình
- ·Vụ lừa lo dịch vụ chuyến bay giải cứu chiếm đoạt tiền tỷ: Công an tìm bị hại
- ·Báo chí Trung Quốc kỳ vọng vào chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Tình anh lính đảo
- ·Bộ Công an yêu cầu Thanh Hóa cung cấp hồ các chuyến bay ‘giải cứu’
- ·Tổng Bí thư chủ trì Hội nghị thực hiện nghị quyết Bộ Chính trị vùng Đông Nam Bộ
- ·Đừng biến hiệu trưởng, giám đốc bệnh viện thành doanh nghiệp lo cơm áo gạo tiền
- ·Vợ rất tốt nhưng tôi chỉ muốn quay về với người yêu cũ
- ·Dự báo thời tiết 23/10: Nắng ở cả 3 miền, Trung Bộ sắp đón tiếp đợt mưa lớn