会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【sapporo đấu với kyoto】So sánh liên phòng trong quản lý nhà nước về đo lường!

【sapporo đấu với kyoto】So sánh liên phòng trong quản lý nhà nước về đo lường

时间:2024-12-28 04:39:22 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:557次

Vai trò của hoạt động SSLP

Đối với các tổ chức duy trì hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025,ánhliênphòngtrongquảnlýnhànướcvềđolườsapporo đấu với kyoto việc SSLP được thực hiện theo yêu cầu của tổ chức công nhận quốc tế như Hiệp hội Công nhận Phòng thí nghiệm Quốc tế (ILAC), Hợp tác công nhận phòng thí nghiệm châu Á Thái Bình Dương (APLAC). Một trong số các yêu cầu đó là: “Các tổ chức được công nhận phải có trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia các chương trình SSLP có liên quan đến lĩnh vực được công nhận, lập hồ sơ đầy đủ về kết quả hoạt động này và thông báo cho tổ chức công nhận”. 

Tuy nhiên, tại Việt Nam, đối với một số tổ chức, việc thực hiện hoạt động này phần lớn mang tính tự phát, không do đơn vị có năng lực tổ chức, không được cấp mã số, giá trị tham chiếu của việc so sánh chưa được xác định rõ ràng và chưa có những chương trình so sánh có quy mô lớn với sự tham gia của các đơn vị uy tín.

Với vai trò là cơ quan giữ chuẩn đo lường quốc gia, Viện Đo lường Việt Nam (VMI) đã thực hiện một số chương trình so sánh với nhiều cấp độ khác nhau như so sánh chủ chốt, so sánh bổ sung, so sánh song phương với các viện đo lường quốc gia, các tổ chức đo lường quốc tế. Các kết quả so sánh này là bằng chứng kỹ thuật và là căn cứ để VMI được công bố khả năng đo và hiệu chuẩn trên cơ sở dữ liệu của Văn phòng Cân đo Quốc tế (BIPM), làm cơ sở cho việc tham gia ký thỏa thuận toàn cầu về đo lường (thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau CIPM-MRA).

Tính đến năm 2022, việc SSLP của các tổ chức ở Việt Nam chưa được cơ quan quản lý là Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) cấp mã số chương trình, kết quả của các chương trình so sánh này chưa được thông báo cũng như chưa được sử dụng làm bằng chứng đánh giá năng lực kỹ thuật trong việc đăng ký, chỉ định cho các tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn chuẩn đo lường và thử nghiệm phê duyệt mẫu phương tiện đo.

Trong khuôn khổ triển khai Quyết định số 996/QĐ-TTg ngày 10/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, Viện Đo lường Việt Nam (VMI) đã tổ chức chương trình SSLP năm 2022 với sự tham gia của các đơn vị như Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1, 2, 3 và Trung tâm Đo lường Quân đội (Bộ Quốc phòng). Mục đích của chương trình nhằm đánh giá tính đúng đắn của việc duy trì hệ thống chuẩn, khả năng đo và hiệu chuẩn của các đơn vị bằng cách xác định mức độ tương đương giữa kết quả hiệu chuẩn của các đơn vị tham gia so với kết quả hiệu chuẩn của đơn vị chủ trì, ở đây là VMI. Với vai trò là cơ quan quản lý, Tổng cục TĐC đã cấp mã số cho chương trình với ba lĩnh vực đo với mã số tương ứng, bao gồm: i) TDC-Đ.SS1: Lĩnh vực năng lượng điện - công tơ chuẩn 3 pha; ii) TDC-AS.SS1: Lĩnh vực áp suất thuỷ lực từ 70 đến 700 bar; iii) TDC-DT.SS1: Lĩnh vực dung tích - bình chuẩn kim loại với thể tích danh nghĩa 10 l.

Chương trình được thiết kế với những đại lượng đo phổ biến, cùng các phạm vi đo và độ chính xác phù hợp với năng lực hiệu chuẩn của các đơn vị. Quá trình thực hiện bao gồm các công việc: thực hiện lựa chọn mẫu; đảm bảo các đặc trưng kỹ thuật của mẫu so sánh và các phương tiện đo phụ trợ; dự thảo thủ tục kỹ thuật; thống nhất về phương pháp đo và cách thức lấy kết quả; tổ chức luân chuyển mẫu so sánh; đánh giá các điều kiện ảnh hưởng đến mẫu (bù độ lệch, đánh giá độ ổn định trước và sau khi hiệu chuẩn, bù ảnh hưởng của nhiệt độ đến bộ chỉ thị; xử lý độ lệch của giá trị tham chiếu với các so sánh chủ chốt (key comparision) của quốc tế; xử lý kết quả và dự thảo báo cáo kết quả chương trình, thống nhất với các đơn vị tham gia và báo cáo về Tổng cục TĐC.

Kết quả thực hiện và một số khuyến nghị

Chương trình đã được tiến hành theo đúng tiến độ và thủ tục kỹ thuật đưa ra hoàn toàn thống nhất. Các đơn vị đã hoàn thành nội dung thực hiện của mình, bao gồm tiếp nhận, vận chuyển mẫu; tiến hành đo; xử lý kết quả sau đó luân chuyển mẫu so sánh đến đơn vị tiếp theo. Mẫu so sánh đã được theo dõi và đánh giá tại VMI trước và sau chương trình so sánh để khảo sát và đánh giá độ ổn định dài hạn. Kết quả cho thấy, các mẫu so sánh đều có độ ổn định tốt, đủ tin cậy để công bố.

Các đơn vị đã thực hiện hiệu chuẩn đảm bảo đúng kỹ thuật đo lường đã xây dựng trong thủ tục SSLP. Kết quả hiệu chuẩn và số lượng thành phần độ không đảm bảo đo được ước lượng đều tuân thủ hướng dẫn của quy trình, không có thành phần độ không đảm bảo đo nào được bổ sung. Kết quả của SSLP là bằng chứng để các đơn vị tham gia có thể nâng cao công tác hiệu chuẩn và đặc biệt là nhận biết cũng như nâng cao CMCs của mình. Cụ thể:

Đối với lĩnh vực áp suất và dung tích, hệ số |En| của tất cả các đơn vị tham gia so với VMI đều nhỏ hơn 1. Điều này cho thấy kết quả hiệu chuẩn của các đơn vị tham gia với đơn vị tổ chức là tương đương và đáng tin cậy.

Hình 1. Lĩnh vực áp suất - một kết quả hiệu chuẩn tại điểm đo 700 bar 

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hiểu sai về vai trò của bột nghệ hậu quả khó lường
  • Nhạc chế độc hại trên TikTok xúc phạm văn hóa, lịch sử: Phải xử lý thật nghimê khắc
  • Quan hệ Việt Nam
  • Quốc hội quyết định sử dụng sổ hộ khẩu, sổ tạm trú đến hết năm 2022
  • Tập đoàn T&T Group hợp tác chiến lược toàn diện với tỉnh Đồng Tháp
  • Đài Loan xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam
  • Việt Nam coi Hoa Kỳ là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu
  • Tờ New York Times: “Phép màu” mới của châu Á mang tên Việt Nam
推荐内容
  • Hàng loạt cơ sở kinh doanh thực phẩm chay tai Hà Nội sai phạm
  • Kỳ vọng gia hạn Hiệp ước New START
  • Thị trường Việt Nam có nhiều cơ hội cho hoạt động M&A
  • Nguyễn Thị Phương Uyên đăng quang Người đẹp Hoa Ban 2023
  • Các hãng hàng không tăng tần suất bay nội địa dịp lễ 30/4
  • Kyrgyzstan bao giờ yên ổn ?