【tỷ lệ kèo u23 châu á】Để KHCN Việt Nam không “gia công” cho nước ngoài
Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ năm 2011-2020 nhấn mạnh công bố quốc tế như là một thước đo về thành quả của hoạt động nghiên cứu khoa học…Những dữ liệu mới nhất cho thấy năng suất khoa học của Việt
Khoa học và nghiên cứu khoa học là một trong những yếu tố định hình khả năng cạnh tranh và nền kinh tế tri thức. Bất cứ học thuyết xã hội nào cũng nhất trí một điều là nếu một quốc gia muốn trở thành một “diễn viên” trên trường quốc tế,ĐểKHCNViệtNamkhônggiacôngchonướcngoàtỷ lệ kèo u23 châu á nghiên cứu khoa học và phát triển (R&D) đóng một vai trò then chốt.
Giờ thực hành của học sinh Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, TPHCM. Ảnh: Nguyễn Nam. |
Bắt chước người khác, bán sản phẩm và công nghệ của người khác có thể đem lại vài hiệu quả ngắn hạn, nhưng không thể là nền móng cho phát triển về lâu dài.
Tuy nhiên, so với các nước Thái Lan, Malaysia, và Philippines, Việt Nam có tỉ lệ hợp tác trong nghiên cứu khoa học cao nhất. Khoảng 80% các công trình khoa học là do hợp tác với nước ngoài. Tính chung, tỉ lệ hợp tác quốc tế ở Thái Lan là khoảng 50%,
Phân tích theo ngành cho thấy ngành y sinh học của Việt
Nước có hợp tác nghiên cứu khoa học với Việt Nam là Nhật. Số bài báo có tác giả Nhật chiếm gần 13% tổng số bài báo của Việt Nam. Những nước có hợp tác nhiều khác là Mĩ (11%), Pháp (10%), Hàn Quốc (7.8%), Đức (6.7%), Anh (6.4%), và Úc (6.2%).
Mức độ hợp tác nghiên cứu khoa học của Việt
Rất khó đánh giá mô hình hợp tác khoa học của Việt Nam theo hình thức nào, nhưng nhìn qua thứ tự và vai trò của tác giả, có thể nói rằng phần lớn hợp tác khoa học của Việt Nam, nhất là trong ngành y, là theo mô hình làm công cho các nhà khoa học nước ngoài. Ở những nước có nền khoa học tiên tiến, tỉ lệ hợp tác quốc tế dao động trong khoảng 40-50%.
Ở những nước có nền khoa học kém tiên tiến, tỉ lệ hợp tác quốc tế thường cao hơn 60%. Theo đánh giá của các chuyên gia đánh giá khoa học, tỉ lệ hợp tác 80% trở lên được xem là “lệ thuộc”. Do đó, có thể nói rằng khoa học Việt
Số công trình nghiên cứu công bố trên các tập san khoa học quốc tế có tăng, nhưng mức độ tăng trưởng vẫn còn thấp. Chiến lược Khoa học Công nghệ 2011-2020 của Chính phủ đặt mục tiêu tăng số lượng công bố quốc tế 15-20% mỗi năm.
Thật ra, hiện nay, tỉ lệ tăng trưởng số bài báo khoa học có năm cũng đã đạt 15-20%, nhưng không đều. Với tỉ lệ tăng trưởng như Chiến lược hoạch định, đến năm 2021 số công bố quốc tế của ta chỉ mới bằng Thái Lan năm 2011, và 2023 chúng ta cũng chỉ bằng
GS Nguyễn Văn Tuấn
(Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan và ĐH
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phát hiện xe ô tô vận chuyển 274 kg thực phẩm không hóa đơn chứng từ
- ·Cuộc chiến cho ngôi vương 5G: Hàn Quốc vượt Mỹ, Việt Nam và Trung Quốc cạnh tranh sòng phẳng
- ·Xe điện Vinfast Theon và Feliz có gì hấp dẫn?
- ·Sức sống mới của mảnh đất bên bờ Bạch Đằng giang
- ·‘Quen mặt’ với nhiều gói thầu tiết kiệm siêu thấp, lợi nhuận Dịch
- ·Long An xúc tiến thu hút nhà đầu tư lớn Hoa Kỳ
- ·Vớt vát doanh số, ô tô mới dồn dập tung ra thị trường Việt Nam
- ·Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng
- ·Quảng Ninh: Bắt đò chở 50.000 con gà từ Trung Quốc về Việt Nam
- ·Công nhân viên chức, người lao động tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Ô tô đi bị lắc, đảo bánh
- ·Bình Định “phản biện” nhiều ý kiến về dự thảo báo cáo kiểm toán đường hơn 2.674 tỷ
- ·Apple cắt chi phí iPhone, nhưng không phải để cứu thế giới
- ·Tháng 7 về, Côn Đảo trọn nghĩa tri ân
- ·Nhiều người bất ngờ bị khóa Apple ID, cách khắc phục đơn giản
- ·Đường Vành đai 4 qua Hưng Yên đã bàn giao mặt bằng trên 84%
- ·TP.Thủ Dầu Một: Công tác hiến máu tình nguyện đạt 85,6% chỉ tiêu năm
- ·Ðề nghị sớm bố trí nền tái định cư
- ·Giá vàng hôm nay 27/11: Vàng nhẫn lao dốc mất phanh?
- ·Gia Lai đề xuất làm cụm công nghiệp