【bảng xếp bóng đá ý】Nguyên nhân khiến xuất khẩu nông, lâm, thủy sản giảm sâu?
Xuất khẩu thủy sản tháng 4 sụt giảm gần 30% | |
Tháo gỡ khó khăn,ênnhânkhiếnxuấtkhẩunônglâmthủysảngiảmsâbảng xếp bóng đá ý thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu lâm sản và thuỷ sản |
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu có mức tăng khá (2,5%) trong 4 tháng đầu năm. Ảnh: N.Thanh |
Đối mặt với nhiều khó khăn
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu nông, lâm, thủy sản (NLTS) 4 tháng đầu năm ước đạt 28,81 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu 15,66 tỷ USD, giảm 13,3% so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu 13,15 tỷ USD, giảm 6,3%; xuất siêu 2,51 tỷ USD, giảm 37,7%.
Kim ngạch xuất khẩu tháng 4/2023 ước đạt 4,54 tỷ USD, giảm 8,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, nhóm nông sản đạt 2,33 tỷ USD, tăng 24%; chăn nuôi đạt 41 triệu USD, tăng 46,7%; thủy sản đạt 800 triệu USD, giảm 28,6%; lâm sản đạt 1,2 tỷ USD, giảm 29,8%; đầu vào sản xuất đạt 169 triệu USD, giảm 21,3% và muối đạt 0,4 triệu USD, giảm 2,8%.
Về thị trường, Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản tiếp tục duy trì là 3 thị trường xuất khẩu NLTS lớn nhất; giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm tỷ trọng 20,9%, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm trước; Hoa Kỳ chiếm 18,9%, giảm 40,5% và Nhật Bản chiếm 8,1%, tăng 0,8%.
4 tháng đầu năm, nhiều mặt hàng xuất khẩu chính có giá trị xuất khẩu giảm so với cùng kỳ năm trước, nên tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 15,66 tỷ USD, giảm 13,3%. Trong đó, nhóm nông sản đạt 8,03 tỷ USD, tăng 8%; chăn nuôi đạt 149,1 triệu USD, tăng 39,9%; thuỷ sản đạt 2,63 tỷ USD, giảm 27,7%; lâm sản đạt 4,23 tỷ USD, giảm 29,9%; đầu vào sản xuất đạt 613 triệu USD, giảm 26,9% và muối đạt 1,5 triệu USD, giảm 14,9%.
Ngoài các nhóm hàng nông sản và chăn nuôi tăng như: cà phê tăng 2,5%; rau quả tăng 19,4%; hạt điều tăng 3,4%; thịt, phụ phẩm tăng 63,7%..., nhất là gạo đạt 1,56 tỷ USD, tăng 54,5%, các mặt hàng thủy sản, lâm sản đều giảm. Cụ thể thủy sản đạt 800 triệu USD, giảm 28,6%; lâm sản đạt 1,2 tỷ USD, giảm 29,8%.
Đề cập đến nguyên nhân vì sao khiến kim ngạch xuất khẩu NLTS sụt giảm trong 4 tháng đầu năm, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nhận định, tổng kim ngạch xuất khẩu NLTS giảm và thị trường xuất khẩu đang tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn. Nguyên nhân do kinh tế toàn cầu năm 2023 dự báo tăng trưởng chậm lại; ảnh hưởng từ xung đột quân sự Nga - Ukraine; lạm phát cao tại một số nước trên thế giới, trong đó có những thị trường nhập khẩu nông sản lớn của Việt Nam (Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc...), làm giảm nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu nhập khẩu (sức mua, cầu giảm).
“Thêm vào đó, do sau khi dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát, nhiều nước tái xuất khẩu nông sản và tăng cung trên thị trường; ở trong nước, nhiều doanh nghiệp chưa ký được đơn hàng xuất khẩu mới năm 2023. Nhiều nước đẩy mạnh xuất khẩu nông sản và tăng cung trên thị trường; trong khi lượng hàng tồn nhập khẩu năm 2022 của một số thị trường tiêu thụ lớn như Hoa Kỳ, EU… còn lớn khiến nhiều doanh nghiệp chưa ký được đơn hàng xuất khẩu mới. Giá nguyên liệu vật tư đầu vào phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản biến vẫn đang ở mức cao, ảnh hưởng đến điều tiết, quản trị sản xuất kinh doanh và tác động đến thu nhập của nông dân, lợi nhuận của doanh nghiệp”, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cho biết thêm.
Chủ động tìm kiếm và mở rộng thị trường
Trao đổi với phóng viên Tạp chí Hải quan, chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú cho rằng, nguyên nhân xuất khẩu NLTS của Việt Nam giảm sâu từ đầu năm đến nay là do suy thoái và khủng hoảng kinh tế của thế giới, khiến các nhà nhập khẩu, nhà bán lẻ ở các khu vực Việt Nam xuất khẩu cũng gặp khó khăn.
Bên cạnh đó, yếu tố lạm phát vẫn còn ở mức cao, chính sách tiền tệ vẫn chưa nới lỏng; kinh tế thế giới hồi phục chậm và sự sụp đổ của một số ngân hàng trên thế giới có tác động nhất định đến xu hướng thắt chặt chi tiêu mua sắm các sản phẩm không thiết yếu tại một số thị trường lớn như Mỹ, EU, khiến nhu cầu nhập khẩu giảm mạnh. Hơn nữa, việc Trung Quốc - một thị trường tiềm năng mở cửa trở lại vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho hàng hóa NLTS của Việt Nam vì phải cạnh tranh với các nước trong khu vực cùng xuất khẩu sang Trung Quốc. Ngoài ra, trong thời gian qua, phòng vệ thương mại giữa các quốc gia có nhiều diễn biến phức tạp cũng khiến các sản phẩm NLTS của Việt Nam bị ảnh hưởng.
Về giải pháp tháo gỡ, ông Phú cho rằng, bản thân các doanh nghiệp cần phải gia tăng giá trị bằng việc đầu tư xây dựng, mở rộng nhà máy để chế biến sâu các mặt hàng NLTS thay bằng xuất khẩu thô như hiện nay.
Để đạt được mục tiêu tăng trưởng giá trị gia tăng toàn ngành nông nghiệp từ 2,9% đến 3%, với tổng kim ngạch xuất khẩu NLTS đạt khoảng 14 tỷ USD trong quý 2, thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trường, tháo gỡ rào cản, tạo thuận lợi cho tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, giảm thiểu tác động tiêu cực của dịch bệnh và biến động thị trường trong nước và thế giới.
Nhận định, trong thời gian tới tình hình thế giới vẫn còn diễn biến phức tạp, đặc biệt là mới đây châu Âu đã thông qua luật mới cấm nhập khẩu các hàng hóa bị cho là liên quan hoạt động phá rừng, vì vậy Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khuyến cáo các doanh nghiệp cần chú ý để đảm bảo việc xuất khẩu nông sản không bị ảnh hưởng.
Đồng thời, chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, trong đó tập trung vào tiêu chí giá sản phẩm phải tốt; sản phẩm phải phù hợp với thị hiếu; sản phẩm phải đạt chất lượng và có chính sách hậu mãi tốt. Tận dụng các FTAs đặc biệt là Hiệp định CPTPP, EVFTA để đẩy mạnh xuất khẩu hàng NLTS chủ lực, hỗ trợ doanh nghiệp ký kết đơn hàng xuất khẩu mới.
Phối hợp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam ở nước ngoài. Song song với đó là tái cấu trúc, tổ chức lại sản xuất của doanh nghiệp, trong đó chú trọng đổi mới công nghệ, hoàn thiện hệ thống quản trị sản xuất, nâng cao tính hiệu quả, chất lượng nguồn nhân lực.
Đẩy mạnh sản xuất sản phẩm sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước để giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Soi kèo góc Seattle Sounders vs Pumas UNAM, 9h30 ngày 13/8: Thế trận áp đảo
- ·Soi kèo phạt góc Steaua Bucuresti vs Sparta Prague, 01h30 ngày 14/8
- ·Soi kèo góc Bayern Munich vs Freiburg, 22h30 ngày 1/9
- ·Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- ·Soi kèo phạt góc Le Havre vs Paris Saint
- ·Soi kèo góc Chelsea vs Crystal Palace, 19h30 ngày 1/9
- ·Soi kèo góc Seattle Sounders vs Pumas UNAM, 9h30 ngày 13/8: Thế trận áp đảo
- ·Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- ·Soi kèo góc PSG vs Montpellier, 1h45 ngày 24/8
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Soi kèo góc West Ham vs Aston Villa, 23h30 ngày 17/8
- ·Soi kèo góc Seattle Sounders vs Los Angeles Galaxy, 9h30 ngày 9/8: Thế trận đôi công
- ·Soi kèo góc Brighton vs MU, 18h30 ngày 24/8
- ·Giám đốc Công an Hòa Bình công khai số điện thoại, mạng xã hội để nhận phản ánh
- ·Soi kèo góc Consadole Sapporo vs Sagan Tosu, 17h30 ngày 16/8: Tin vào đội khách
- ·Soi kèo phạt góc Slovan Bratislava vs Midtjylland, 2h00 ngày 29/8
- ·Soi kèo góc Rangers vs Dynamo Kyiv, 1h45 ngày 14/8
- ·Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- ·Soi kèo góc Everton vs Brighton, 21h00 ngày 17/8